- Chế độ ưu tiên thực hiện theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2020.
TÔI CẢM THẤY BƯỚC CHÂN
như ở nhà. Tơi bụng bảo dạ rằng “Nếu có kiếp sau, tôi cũng chỉ mong là người Việt, để được ăn những món ăn dân dã ngon đến cháy bỏng…”. Là khi ấy tôi nhớ đến những lúc say sưa háo hức với chả rươi, chả cá, đến gà xé phay, ngan hấp, vịt quay rồi bún thang, phở bị, miến trộn… Mọi người xơ vào trêu, có người bảo rõ là quê là dại, toàn những “của ngon vật lạ” mà chả biết thưởng thức… Thì quê nhưng tôi vẫn cho rằng ẩm thực Việt Nam phong phú và ngon nhất thế giới. Sau này có dịp đọc sách của bạn bè viết về ẩm thực, tôi chỉ thiếu chút nữa là kêu tống lên “Đấy, tơi đã bảo rồi mà. Tồn những món ngon chết đi được!”
Bước chân vào hành lang khách sạn, hai cánh mũi tơi chợt nở phồng. Có mùi gì đó quen thuộc phảng phất đâu đây. Bụng tôi chợt cồn cào. Cứ như nhìn thấy trước mắt bát cơm chan nước rau muống luộc đánh dấm với mấy con tôm rang đỏ au hay thịt ba chỉ rang cháy cạnh. Và nước miếng ứa ngập chân răng… Tôi kéo tay Tuyết Ánh đi theo mùi của cơm gạo mới chín thơm hơi hổi: “Ai nấu cơm trong này đó?” Có tiếng vọng ra “Vào đi, thèm phải khơng?” Trời ơi có ba ơng anh nhà báo mà cả mâm cơm thịnh soạn nào cơm trắng cá kho, canh bí xanh nấu sườn, mắm tép chưng thịt Hàng Bè và cà pháo dầm trắng giòn sần sật!
Tơi chả cịn chút e dè giữa những người vốn mê cơm nhà như mình nên đánh một bụng đẫy, no căng rồi mà vẫn còn muốn ăn thêm chút nữa. Tưởng như chưa bao giờ được ăn ngon như thế.
Sau này, thêm một hai chuyến cơng tác, tơi cịn được “ăn chực” anh Tiến Phú (Đài truyền hình Hà Nội) mấy bữa cơm Việt như thế. Tất nhiên thực đơn từng bữa có chút thay đổi chả khác gì đang ăn cơm nhà. Đặc biệt nhất là lần giữa thủ đô New Delhi của Ấn Độ lại tôi và Tuyết Ánh được xơi hẳn thịt gà luộc nóng hổi. Thì ra ngồi máy móc lỉnh kỉnh phục vụ cơng việc cịn có cả một vali to đùng với gạo, bí xanh, đồ ăn cùng với một cái nồi cơm điện xinh xinh được mấy ông nhà báo mang theo…
VÀ ĐÊM…
Đêm cuối ở Bruxelles chúng tôi kéo nhau ra quảng trường Grand Place nổi tiếng. Chưa ở đâu tôi thấy một khoảng sân lát đá rộng đến thế với những tòa nhà quây khắp xung quanh. Nghe nói trước kia đây là khu chợ với các nhà lồng dành cho những người bn bán. Tịa đơ chính được xây dựng từ
TƠI CẢM THẤY BƯỚC CHÂN BƯỚC CHÂN MÌNH ĐANG GIẪM LÊN QUÁ KHỨ HÀNG NGÀN NĂM, ĐÁNH THỨC CẢ HƯƠNG THỜI GIAN XA NGÁI.
1402 – 1455, dường như do kiến trúc sư đầu tiên là Jacob Van Thienen thiết kế… Quanh quảng trường là các tịa nhà của các nghiệp đồn. Thú vị là nhà Broodhuis (nhà bánh mì) được làm bằng gỗ vào TK 13, được xây lại bằng đá dành cho Chính phủ vào TK15 được gọi là Maison du Du (nhà của công tước) và khi đất cơng tước rơi vào nhà Habsburg thì nó được mang tên Maison du Roi (nhà của Vua) và được giữ cho đến ngày nay.
Tôi đứng giữa quảng trường, chợt thấy rùng mình khi nhớ đến những sự kiện lịch sử đã xảy ra nơi đây như vụ Henri Voes và Jean Van Eschen, tín đồ đạo Tin lành bị tòa án dị giáo thiêu trên giàn lửa vào ngày 1/7/1523 và vài chục năm sau (1568) hai bá tước Lamosal và Philippe de Montmorency bị chặt đầu tại quảng trường này. Khu trung tâm và quảng trường cũng từng bị Pháp pháo kích liên tục 3 ngày (8/1695) và bị thiệu rụi và san phẳng… Lịch sử nơi nào cũng thế luôn đọng đầy những điều đáng tiếc! Con người được sinh ra và xây dựng nên thế giới này nhưng cũng chính con người đang tâm giết chóc lẫn nhau, phá hủy biết bao nhiêu cơng trình tâm huyết và giá trị!
Đằng xa bỗng có tiếng ai đó hét lên và chúng tơi sững sờ khi tận mắt nhìn thấy một chàng thanh niên trần truồng như nhộng chạy khắp quảng trường. Tiếng huýt sáo, tiếng cười nói vang lên. Một điều gì đó vui nhộn pha chút bất cần và tràn trề sức sống như cơn gió thổi vào sự yên tĩnh và trang nghiêm nơi này. Chúng tôi lang thang trên những con phố nhỏ lân cận vẫn mang nguyên những cái tên nguyên thủy theo từng ngành nghề buôn bán như phố Hàng Bơ Pho mát, phố Hàng Than, phố Cá Trích…
Bỗng thấy gần gũi yêu mến Bruxelles như Hà Nội với 36 phố phường xưa vậy. Chỉ đi mấy trăm mét từ Rue de la Tete đến Rue du Mid gặp bức tượng đồng nổi tiếng của Bruxelles – chú bé đứng tè Manneken Pis. Qủa có hơi thất vọng khi biểu tượng thứ hai của Thủ đơ chỉ khiêm tốn trong góc phố, cao có 61cm và luôn luôn tè vào bồn phun nước. Thế mà huyền thoại về nó thì vượt xa khỏi biên giới nước Bỉ để đến với khắp nơi trên thế giới. Nghe kể rằng khi quân Tây Ban Nha rút khỏi Bruxelles đã dự tính cho phóng hỏa đốt trụi thành phố bằng một quả bộc phá có sức cơng phá lớn. Bỗng nhiên có một chú bé đi đến, vạch quần tè vào đường dây cháy chậm của quả bộc phá đang xì khói… Thành phố được cứu một cách ngẫu nhiên và kỳ diệu như thế! Bậc thầy điêu khắc Jérome Duquesnoy năm 1619 đã chế tác bức tượng này và ai có dịp đến thăm nơi đây đều khơng quên đến và mua những phiên bản của chú bé đáng yêu này.
Cường – phóng viên của Thơng tấn xã Việt Nam rủ cả bọn lên xe điện đi thăm khắp thành phố. Kia là lâu đài hồng gia, kia là cơng viên nổi tiếng tập trung các thành tựu lịch sử văn hóa nghệ thuật Châu Âu, tịa nhà thị trường chứng khoán Bruxelles được Napoleon quyết định xây dựng năm 1801 rồi “tháp Eiffel của Bruxelles“… Chúng tơi chỉ kịp lướt qua, nhìn ngắm và hít thở bầu khơng khí của thành phố về đêm, cùng chúng.
Những viên đá lát đường đã nhận bao dấu chân, đã qua bao biến cố thăng trầm của thời gian mà mặt đá phảng phất nét buồn mịn cũ? Những ngơi nhà cao vuông vắn với những bức phù điêu cầu kỳ, những bức tượng gắn