- Mưa nhiều chuyển từ bắc xuống nam, có thể
1.2.1.3 Tác động kinh tế dobiến đổi khí hậugây ra với Đơng Na mÁ
Theo báo cáo rủi ro kinh tế của Đơng Nam Á trước biến đổi khí hậudo ADB thực hiện vào năm 2009, khu vực này được cảnh báo sẽ bị tổn thất kinh tế nặng hơn mức trung bình của thế giới.
Đối với bốn quốc gia Đông Nam Á là Indonesia, Philippines, Thái-lan và Việt Nam, nếu không t nh tác động phi thị trường và các rủi ro thảm khốc, đến năm 2100, dự báo mức thiệt hại GDP trung bình sẽ lên tới 2,2%. Mức thiệt hại này của bốn nước gấp ba lần mức thiệt hại GDP trung bình tồn cầu (0,6%). Nguyên nhân của mức thiệt hại cao này là bởi so với các quốc gia còn lại trên thế giới, bốn quốc gia Đơng Nam Á này có bờ biển dài, dân số tập trung cao ở các khu vực ven biển, phụ thuộc lớn vào nông nghiệp và các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời khả năng th ch ứng kém, cũng như hứng chịu hầu hết các cơn bão nhiệt đới. Ngược lại, nếu t nh cả các tác động phi thị trường và các rủi ro thảm khốc, bốn quốc gia Đơng Nam Á có thể thiệt hại 6,7% GDP vào năm 2100.
Biến đổi khí hậu cũng gây ra các tác động phi thị trường có ảnh hưởng lâu dài. Tác động của biến đổi khí hậulên hệ sinh thái và sức khỏe (tác động phi thị trường) ở bốn quốc gia nói trên chắc chắn sẽ lớn hơn các tác động tới nông nghiệp và nguồn lực ven bờ (tác động thị trường). Theo Kịch bản BAU
(Business as Usual: kịch bản kinh tế, trong đó, các xu hướng phát triển trong tương lai được tiếp nối từ quá khứ và khơng có bất cứ sự thay đổi nào về ch nh sách), viễn cảnh đưa ra nếu khơng có sự giảm nhẹ và các biện pháp th ch ứng, thiệt hại GDP trung bình từ các tác động thị trường và phi thị trường có thể lên tới 5,7% vào năm 2100; và nếu gộp cả thiệt hại từ các hiện tượng cực đoan, mức thiệt hại GDP có thể lên tới 6,7%.