24 Trang Thông tin Điện tử Bảo vệ Môi trường MTX, Biến đổi khí hậu kích ngịi chiến tranh?,
1.2.1 Tác độngcủa biến đổi khí hậu tại Đông Na mÁ
Đơng Nam Á có mức độ tổn thương cao nhất trên thế giới trước tình trạng biến đổi khí hậu do phần lớn dân số và các hoạt động kinh tế tập trung dọc khu vực bờ biển; khu vực này sống dựa phần lớn vào nông nghiệp; phụ thuộc lớn vào các nguồn tài nguyên và rừng; và mức độ nghèo đói vẫn cịn cao. Các cơ sở dữ liệu thiên tai quốc tế ghi lại ba loại tác động chủ yếu do các thảm họa thiên tai gây ra tại khu vực mà được cho là có ngun nhân từ biến đổi khí hậu, đó là: số người chết, số người bị ảnh hưởng, và thiệt hại kinh tế.
Biểu đồ dưới đây thể hiện chỉ số dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra đối với khu vực Đông Nam Á và một số nước cụ thể cho giai đoạn 1995-2012. Chỉ số dễ bị tổn thương này được Đại học Notre Dame phát triển và được dùng để đo lường mức độ mà một hệ thống (nhà nước) dễ bị ảnh hưởng và khơng thể đối phó với những tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu. Chỉ số được t nh dựa trên 3 yếu tố: mức độ tiếp xúc trực tiếp với biến đổi khí hậu, độ nhạy cảm với biến đổi khí hậu và khả năng th ch ứng với biến đổi khí hậu. Theo đó khu vực Đơng Nam Á là khu vực dễ bị tổn thương cao hơn gấp hai lần so với Mỹ và đây cũng là khu vực dễ bị tổn thương nhất trên thế giới.
Biểu đồ 1.1: chỉ số dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu gây ra đối với khu vực Đông Nam Á và một số nước: Giai đoạn 1995-2012
(Nguồn: Chỉ số thích ứng tồn cầu Notre Dame, http://www.gain.org/ )