Nhu cầu sinh thái của các loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn: (1)Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) =(Ktt).

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các vùng sinh thái tây nguyên và duyên hải miền trung (Trang 73)

- Các nhóm đất chính sử dụng trong lâm nghiệp: Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất (Fs)

4.3.1.Nhu cầu sinh thái của các loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn: (1)Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) =(Ktt).

4. Cây Cóc hành:

4.3.1.Nhu cầu sinh thái của các loài lựa chọn trồng rừng gỗ lớn: (1)Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) =(Ktt).

(1)Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) =(Ktt).

Keo tai tượng có thể sống được trên nhiều loại đất khác nhau như đất nghèo dinh dưỡng, đất bị xói mòn, đất chua, đất bồi tụ, đất phù sa,…với độ pH =4,5. Keo tai tượng còn có thể chịu đựng được ở cả những nơi úng ngập, khó tiêu hóa nước, nhưng hiếm thấy mọc trên đất có nguồn gốc đá kiềm. Tuy nhiên, Keo tai tượng sinh trưởng tốt trên các loại đất sâu, ẩm và giàu dinh dưỡng, thoáng khí và thoát nước, độ pH trung tính hoặc hơi chua.

(2)Keo lá tràm (Acasia auriculiformis A. Cunn. Ex Benth) =(KLT).

Là cây ưa sáng mạnh có biên độ sinh thái rộng, sống được trên nhiều loại đất, có khả năng thích ứng cao với các điều kiện lập địa khác nhau.

(3)Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb)=(Dr).

Cây thường xanh, mọc rải rác trong các rừng ven sông suối. Cây ưa sáng, ưa ẩm, ưa đất cát pha, sâu, mát tăng trưởng tương đối nhanh.

(4)Giổi xanh (Michelia mediocris Dany )=(Gx).

Cây mọc chủ yếu trong rừng rậm, ẩm, thường xanh ở vùng núi cao, ưa đất có tầng sâu, ẩm mát, nhiều mùn. Lúc còn nhỏ chịu bóng, lớn lên ưa sáng, rất thích hợp cho trồng làm giàu theo băng, rạch.

(5)Cóc hành (Azadirachta excelsa) = (Ch).

Cây ưa sáng mạnh, xanh quanh năm, có khả năng chịu hạn rất tốt nhưng không chịu được ngập úng. Ở Việt Nam, Cóc hành phân bố nhiều ở tỉnh Ninh Thuận trong các trạng thái rừng khộp.

Bảng 4.7 tóm tắt các yêu cầu sinh thái và khả năng thích nghi của các loài đã điều tra về khả năng trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở vùng nghiên cứu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72

Bảng 4.7. a) Khả năng thích nghi của loài cho các mục đích trồng rừng sản xuất gỗ lớn Loài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 1 4 15 16 17 18 1.Ktt 30 50 18 3 2 1 1 3 ½ 3 4 3 3 2 3 + + 2. KlT 25 50 18 3 2 1 2 3 2/ 3 3 4 3 3 2 2 + + 3. Dr 30 80 14 2 2 3 3 3 ½ 2 2/ 3 3 3 3 2 4. Gx 30 80 12 2 1 3 3 2 1 2 3 2 3 3 1 5. Ch 25 50 16 2 2 1 1 3 2 1 ¼ 3 3 2 1

Bảng 4.7 b) Giải thích ký hiệu ở bảng 4.7a

Chỉ tiêu/yêu cầu Cột Ký hiệu

+ 1 2 3 4

Chiều cao đạt được 1 Số liệu tính bằng m

Đường kính d1.3 2 Số liệu tính bằng cm (vanh cây) Tăng trưởng bình

quân 3

Số liệu tính bằng m3/ha/năm

Phát triển giai đoạn

non 4

Chậm Trung

bình

Nhanh

Khả năng tái sinh

chồi 5 Ít Trung bình Mạnh Yêu cầu về đất 6 Xấu Trung bình Tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73

Yêu cầu về độ ẩm

7 Chịu hạn Trung

bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ưa ẩm

Yêu cầu về ánh sáng 8 Ưa bóng Trung tính Ưa sáng

Địa hình phân bố

9 Đông Nam ĐC Đông

Bắc Nhóm kỹ thuật

10 Chưa có

HD

Có HD Có QT

Biện pháp lâm sinh 11 Trồng xen Hỗn giao Làm giàu Tập trung

Nguồn giống 12 Rất hiếm Hiếm Nhiều

Mục đích sản xuất 13 Đa số Gỗ nhỏ Gỗ lớn

Giá trị sản phẩm

14 Ít Trung

bình

Cao

Nguy cơ sâu bệnh

15 Ít Trung

bình

Lớn

Nguy cơ gãy vì gió 16 Có Nguy cơ cháy rừng 17 Có Khả năng cải tạo đất 18 Có

Một phần của tài liệu điều tra, đánh giá các mô hình rừng trồng cung cấp gỗ lớn làm cơ sở lựa chọn loài cây trồng rừng gỗ lớn, mọc nhanh ở các vùng sinh thái tây nguyên và duyên hải miền trung (Trang 73)