Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch tây ninh đến năm 2020 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)

3 .Mục tiờu, đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu

4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.1. Cơ sở thực tiễn

2.1.1. Thực tiễn phỏt triển du lịch trờn thế giới và Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

Cơ hội, thuận lợi của quốc tế và trong nước đối với du lịch Tõy Ninh.

Thế giới trong những năm đầu của thế kỷ XXI đang cú những biến đổi sõu sắc về kinh tế - xó hội; tớnh năng động và nhịp độ tăng trưởng cao của nền kinh tế cỏc nước khu vực chõu Á; xu thế toàn cầu húa và hợp tỏc tiểu vựng (WEC, GMS...) dẫn đến nhu cầu du lịch tăng mạnh. Xu thế và trào lưu đi du lịch của khỏch du lịch đang cú xu hướng chuyển dần từ Tõy sang Đụng mà khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương và Đụng Nam Á là những điểm đến lý tưởng và cú sức lụi kộo mónh liệt (theo dự bỏo của Tổ chức Du lịch thế giới đến năm 2020 khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương và Đụng Nam Á sẽ đún khoảng 125 triệu lượt khỏch quốc tế, mức tăng trưởng bỡnh quõn lượng khỏch quốc tế đến khu vực giai đoạn đến năm 2010 là 6%/năm). Đõy là những điều kiện thuận lợi và nhiều cơ hội để du lịch Tõy Ninh phỏt triển theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế.

Việt Nam nằm trong vựng phỏt triển kinh tế năng động nhất thế giới. Nền kinh tế khụng ngừng phỏt triển, GDP bỡnh quõn hàng năm tăng (Việt Nam tiếp tục được xếp là nước cú tốc độ phỏt triển kinh tế cao trong khu vực Chõu Á, đứng thứ 2 sau Trung Quốc); cơ cấu kinh tế đang chuyển đổi nhanh sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN; kết cấu hạ tầng ngày càng được đầu tư phỏt triển, đặc biệt là giao thụng đi lại thuận tiện hơn và rỳt ngắn thời gian, khoảng cỏch; đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn được cải thiện; nhận thức du lịch thay đổi theo hướng tớch cực; nhu cầu du lịch ngày càng tăng nhanh.

Việt Nam cú chế độ chớnh trị ổn định, an ninh đảm bảo; đất nước, con người thõn thiện và mến khỏch; điểm đến an toàn và thõn thiện.

Hệ thống phỏp luật của nước ta đang từng bước được hoàn thiện; chớnh sỏch đổi mới, mở cửa và hội nhập với việc gia nhập cỏc tổ chức kinh tế khu vực và thế giới đó và đang tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển kinh tế đối ngoại, trong đú cú du lịch; chủ trương b thủ tục VISA đối với cụng dõn ở một số thị trường trọng điểm như Chõu Âu, cỏc nước Asian, Đụng Bắc Á.... Cỏc hóng hàng khụng trong và ngồi nước

đó cú thờm cỏc đường bay trực tiếp đến một số thị trường mục tiờu như: Anh, Phỏp, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc... gúp phần thu hỳt thờm khỏch du lịch cỏc nước núi trờn đến Việt Nam.

Việt Nam cú quy mụ dõn số lớn thứ 13 trong gần 200 nước, lực lượng lao động dồi dào, thị trường tri thức ngày càng phỏt triển, người Việt Nam cần cự thụng minh, chịu khú và hiếu khỏch.

Tiềm năng tài nguyờn tự nhiờn đa dạng phong phỳ và cú truyền thống văn húa lõu đời của Việt Nam đõy là những tài nguyờn quan trọng để phỏt triển du lịch.

Thỏch thức, khú khăn

Tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới cũn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp, khú khăn; cỏc cuộc xung đột cục bộ, khủng bố và bất ổn vẫn cú thể xảy ra ở một số khu vực; cỏc thế lực đang ỏp đặt và thõu túm quyền lực nờn đó tỏc động và chi phối thị trường trong đú cú thị trường du lịch. Vấn đề nợ cụng và cuộc khủng hoảng kinh tế, đồng tiền của chõu Âu tỏc động và làm giảm số lượng khỏch du lịch quốc tế đi du lịch. Vấn đề toàn cầu hoỏ, cỏc rào cản thương mại tiếp tục gõy bất lợi và tăng sức ộp cạnh tranh đối với cỏc nước đang phỏt triển như nước ta. Thị trường tài chớnh, tiền tệ, giỏ cả và cỏc chớnh sỏch tỷ giỏ, lói suất của cỏc đối tỏc lớn đều tỏc động đến giỏ cả cỏc dịch vụ và mức chi tiờu của khỏch du lịch vào nước ta và thị trường khỏch du lịch của Việt Nam đi du lịch nước ngoài.

Trỡnh độ phỏt triển kinh tế, khoa học kỹ thuật và cụng nghệ trong nước và mức sống của người dõn nhỡn chung cũn thấp so với nhiều nước trong khu vực đó ảnh hưởng đến chất lượng cỏc dịch vụ, cũng như việc tổ chức xỳc tiến quảng bỏ cỏc sản phẩm du lịch đối với thị trường du lịch trong nước và quốc tế.

Tài nguyờn, mụi trường du lịch Việt Nam núi chung và Tõy Ninh núi riờng đang cú nguy cơ bị suy thoỏi do những bất cập trong quản lý, cụng tỏc bảo vệ, bảo tồn và khai thỏc thiếu tớnh bền vững. Hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch trờn địa bàn tỉnh Tõy Ninh chưa đỏp ứng nhu cầu du khỏch, đặc biệt khỏch du lịch quốc tế.

Việc đầu tư phỏt triển du lịch cũn thiếu tập trung, thiếu vốn, chưa hiệu quả; cỏc chớnh sỏch về đầu tư chưa thụng thoỏng chưa kịp thời nờn ảnh hưởng đến việc huy động vốn và khai thỏc mọi nguồn lực xó hội vào đầu tư phỏt triển du lịch.

Cụng tỏc xõy dựng, chỉ đạo, quản lý và thực hiện quy hoạch phỏt triển du lịch cũn chồng chộo; hệ thống cỏc chớnh sỏch, quy định phỏp luật liờn quan đến phỏt triển

du lịch thiếu đồng bộ; kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, và trỡnh độ nghiệp vụ của đội ngũ cỏn bộ, người lao động trong lĩnh vực du lịch cũn nhiều hạn chế.

2.1.2 Thực tiễn phỏt triển du lịch vựng Đụng Nam Bộ và Thành phố Hồ Chớ Minh. Chớ Minh.

Du lịch cỏc tỉnh Đụng Nam Bộ nằm trờn tuyến du lịch xuyờn Việt, là cầu nối du lịch Bắc - Nam; điểm đầu của tuyến du lịch Xuyờn Á..., Sản phẩm nổi bật về du lịch biển, du lịch sinh thỏi và du lịch văn hoỏ, du lịch kết hợp mua sắm và du lịch kết hợp khỏm, chữa bệnh. Năm 2012 cỏc tỉnh trong vựng đún được hơn 4 triệu lượt khỏch du lịch quốc tế và hơn 26 triệu lượt khỏch nội địa, thu nhập du lịch đạt hơn 46.300 tỷ đồng, chiếm xấp xỉ 31% cả nước.

Thành phố Hồ Chớ Minh là trung tõm du lịch lớn nhất nước, thu hỳt hàng năm 70% lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam, là trung tõm đưa khỏch đến cỏc tỉnh lõn cận như Tõy Ninh, vựng Đụng Nam bộ và Tõy Nam bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch tây ninh đến năm 2020 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)