Cỏc yờu cầu đặt ra đối với phỏt triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch tây ninh đến năm 2020 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 34)

3 .Mục tiờu, đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu

4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

1.8. Cỏc yờu cầu đặt ra đối với phỏt triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh

kinh tế quốc tế

Cựng với chớnh sỏch mở cửa hội nhập chung của đất nước, theo phương chõm chủ động hội nhập, đa dạng húa, đa phương húa cỏc quan hệ quốc tế, du lịch - một ngành kinh tế dịch vụ đó đẩy mạnh cỏc hoạt động hợp tỏc cả song phương và đa phương.

Thụng qua hội nhập quốc tế, du lịch Việt Nam tranh thủ được nhiều hợp tỏc, hỗ trợ phỏt triển, gúp phần nõng cao hỡnh ảnh, năng lực cạnh tranh của Việt Nam trờn trường quốc tế.

Trong khuụn khổ hợp tỏc và hội nhập kinh tế quốc tế đa phương mà du lịch Việt Nam đó và đang tham gia, việc nước ta gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2006 đó mở ra cơ hội phỏt triển mới cựng nhiều thỏch thức cho ngành du lịch trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Cú thể núi, cỏc cam kết trong lĩnh vực dịch vụ du lịch của Việt Nam khỏ thụng thoỏng, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia cung cấp cỏc dịch vụ liờn quan du lịch và thực hiện những cam kết trong WTO. Việc đưa ra chớnh sỏch mở cửa thị trường cho phự hợp cam kết, cho phộp cỏc đối tỏc trờn thế giới tham gia cung cấp dịch vụ du lịch ở Việt Nam đó tạo sức ộp nhất định đối với cỏc doanh nghiệp trong nước phải tự mỡnh vươn lờn, hoặc tỡm đối tỏc để liờn kết, liờn doanh, nõng cao sức cạnh tranh của doanh

nghiệp. Đõy cũng là cơ sở để cỏc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam mở rộng quan hệ và thõm nhập sõu hơn vào thị trường cung cấp dịch vụ du lịch cả trong nước và ngoài nước. Vỡ vậy, yờu cầu đặt ra đối với phỏt triển du lịch trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế:

- Tạo sõn chơi bỡnh đẳng, thực hiện cỏc cam kết đối với WTO của ngành du lịch Việt Nam.

Hội nhập sẽ tạo ỏp lực rất lớn với doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong cạnh tranh. Phần lớn doanh nghiệp du lịch của ta thuộc loại nh , chất lượng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp. Đội ngũ nhõn lực du lịch thiếu và yếu về trỡnh độ ngoại ngữ và kinh nghiệm, nhất là thiếu những người cú chuyờn mụn cao. Quỏ trỡnh hội nhập, mở cửa cũng cú thể tạo ran guy cơ phỏ hoại mụi trường và cảnh quan du lịch nếu khụng cú sự quan tõm và những biện phỏp quản lý hiệu quả. Đú là một số thỏch thức chớnh đang đặt ra đối với ngành dịch núi chung và cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam núi riờng. Hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu. Trong quỏ trỡnh hội nhập, nhà nước chỉ hỗ trợ, tạo mụi trường phỏp lý thụng thoỏng và thuận lợi, cũn thành cụng tựy thuộc vào sức cạnh tranh, sự năng động của doanh nghiệp. Đó đến lỳc cỏc doanh nghiệp khụng thể trụng chờ vào sự bảo hộ của nhà nước mà phải thật sự tự than nỗ lực.

- Thu hỳt nguồn ngoại tệ vào Việt Nam:

Đối với cỏc nước đang phỏt triển, nhất là những nước cú nền kinh tế chuyển đổi, mở cửa hội nhập như nước ta, thỡ việc thu hỳt nhiều ngoại tệ là nhu cầu lớn và cú vai trũ quan trọng trong việc nhập khẩu thiết bị, cụng nghệ, nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu … Cú nhiều con đường để thu hỳt ngoại tệ, trong đú việc thu hỳt khỏch du lịch quốc tế là con đường cú nhiều lợi thế.

Việc thu hỳt khỏch quốc tế đến Việt Nam khụng chỉ đem lại một lượng ngoại tệ khụng nh , mà cũn là cỏch tốt nhất để giới thiệu hỡnh ảnh của đất nước với thế giới. Đõy cũn là một hỡnh thức xuất khẩu tại chỗ, đem lại lợi đơn, lợi kộp.

Đầu tư trực tiếp (FDI):

Đầu tư trực tiếp (FDI) là một loại hỡnh di chuyển vốn giữa cỏc quốc gia, trong đú người chủ sở hữu vốn đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư.

Về thực chất FDI, là loại hỡnh đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư b vốn để xõy dựng hoặc mua phần lớn, thậm chớ toàn bộ cỏc cơ sở kinh doanh ờ nước ngoài đề là chủ sở

hữu toàn bộ hay từng phần cơ sở đú và trực tiếp quản lý điều hành hoặc tham gia quản lý điều hành hoạt động của đối tượng mà họ b vốn đầu tư. Đồng thời họ cũng chịu sự trỏch nhiệm theo sở hữu về kết quả sản xuất kinh doanh của dự ỏn. FDI cú cỏc đặc điểm sau:

+ Tỷ lệ vốn của cỏc nhà đầu tư nước ngoài trong vốn phỏp định của dự ỏn đạt mức tối thiểu tựy theo luật đầu tư của từng nước quy định.

+ Cỏc nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp điều hành và quản lý dự ỏn mà họ b vốn đẩu tư. Quyền quản lý doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ gúp vốn đầu tư trong vốn phỏp định của dự ỏn.

+ Kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh của dự ỏn được phõn chia theo tỷ lệ gúp vốn vào vốn phỏp định sau khi nộp thuế cho nước sở tại và trả lợi tức cổ phần (nếu cú).

+ FDI thường được thực hiện thụng qua việc xõy dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thụn tớnh hoặc sỏt nhập cỏc doanh nghiệp với nhau.

+ Chớnh phủ cú vai trũ trực tiếp khuyến khớch hay hạn chế FDI, quản lý quỏ trỡnh FDI và tạo ra khuụn khổ thể chế hỗ trợ cho họat dộng FDI.

- Phỏt huy lợi thế so sỏnh, nõng cao năng lực cạnh tranh của du lịch Việt nam. Trong bối cảnh Việt Nam đó là thành viờn thứ 150 của WTO, du lịch là một trong những ngành nằm trong quỏ trỡnh cạnh tranh gay gắt

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂY NINH GIAI ĐOẠN 2007-2012

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch tây ninh đến năm 2020 trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)