3 .Mục tiờu, đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu
4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu
1.7. Một số xu hướng phỏt triển du lịch thế giới đến năm 2020
Trong những năm qua, tỡnh hỡnh du lịch thế giới và khu vực cú sự tăng trưởng liờn tục nhưng khỏc nhau ở từng giai đoạn. Số lượng khỏch du lịch quốc tế đạt 940 triệu lượt (năm 2010), 983 triệu lượt (năm 2011) và chạm mốc 1 tỷ lượt (năm 2012). Trong đú, tớnh đến năm 2011, chõu Âu vẫn là thị trường thu hỳt nhiều khỏch du lịch quốc tế nhất (504 triệu lượt), tiếp theo là chõu Á và Thỏi Bỡnh Dương (217 triệu lượt). Tổng thu du lịch quốc tế ước đạt 928 tỷ USD (năm 2010) và 1.030 tỷ USD (năm 2011). Việt Nam hiện nằm trong top 5 điểm đến hàng đầu khu vực ASEAN và top 100 điểm đến hấp dẫn của du lịch thế giới. Mặc dự đạt tốc độ tăng trưởng cao trong năm 2010 (34,8%) và năm 2011 (19,1%) nhưng mức tăng tuyệt đối của Việt Nam vẫn chưa bằng Thỏi Lan và Singapore. Thị trường nguồn của du lịch Việt Nam (năm 2012) theo khu vực là: Đụng Bắc Á (46%), ASEAN (20%), Chõu Âu (13%), Bắc Mỹ (8%), Thỏi Bỡnh Dương (5%) và thị trường khỏc (8%). Mục đớch chuyến đi của khỏch quốc tế đến Việt Nam (năm 2012) là: du lịch, nghỉ ngơi (61%), cụng việc (17%), thăm thõn nhõn (17%) và cỏc mục đớch khỏc (5%).
Khỏch du lịch trong thời gian tới trờn phạm vi toàn cầu chủ yếu là thế hệ sinh năm 1977 đến 1993. Họ cú thúi quen phản hồi về chất lượng dịch vụ qua cỏc mạng xó hội và đến năm 2020 sẽ là những nhà lónh đạo, quản lý và lực lượng tiờu dựng chớnh. Xu hướng đi du lịch sẽ là theo hoạt động hơn là theo điểm đến; du lịch nội vựng đến cỏc điểm đến gần.Vỡ vậy, cỏc điểm đến và cỏc nhà cung cấp dịch vụ cần cú chiến lược phỏt triển du lịch phự hợp. Bờn cạnh đú, cụng tỏc xỳc tiến quảng bỏ du lịch ngày càng được đẩy mạnh; cỏc sản phẩm du lịch chữa bệnh, chăm súc sức kh e và du lịch xanh được chỳ trọng cũng đặt ra yờu cầu đối với cụng tỏc quy hoạch, chớnh sỏch, tiờu chuẩn húa ngành du lịch.
Thực trạng và xu hướng du lịch thế giới tạo cho du lịch Việt Nam nhiều cơ hội để phỏt triển như: nhu cầu du lịch thế giới và khu vực ngày càng tăng; xu thế hợp tỏc khu vực ngày càng được đẩy mạnh; nguồn khỏch du lịch nội vựng chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và khỏch du lịch cao cấp từ chõu Âu, chõu Mỹ rất lớn. Tuy nhiờn, thỏch thức khụng nh đối với du lịch Việt Nam đú là sự cạnh tranh với cỏc nước cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực, xõy dựng sản phẩm đặc thự nổi bật đỏp ứng nhu cầu của từng phõn đoạn khỏch du lịch, marketing và khả năng tiếp cận từ bờn ngoài.
Trờn cơ sở phõn tớch thực trạng, dự bỏo xu hướng du lịch thế giới cũng như cơ hội, thỏch thức đối với du lịch Việt Nam, nhúm nghiờn cứu đó đưa ra một số đề xuất đối với ngành du lịch Việt Nam như: đề cao vai trũ phỏt triển du lịch; kiện toàn tổ chức bộ mỏy ngành du lịch, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho du khỏch, ỏp dụng chớnh sỏch tài chớnh, marketing điểm đến du lịch, phỏt triển sản phẩm du lịch, kờu gọi đầu tư, quản lý phỏt triển du lịch bền vững...