II. TĂI LIỆU PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
NGƯỜI KHÁC
I. MỤC TIÊU
1. HS hiểu được :
- Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Vì sao phải tơn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tơn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2. HS biết tơn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cơ giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng,...
3. HS có thái độ tơn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có).
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trị chơi đóng vai (hoạt động 1, tiết 1).
- Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2, tiết 1). - Phiếu học tập (hoạt động 1, tiết 2).
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư, ... để chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết2).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
Nội dung- Thời gian
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Nêu những việc làm đúng khi gặp đám tang? - Gia đình của bạn học cùng lớp em có tang, em nên làm gì? - GV nhận xét. - GV nhận xét chung. - 2 HS trả lời. - Cả lớp theo dõi. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
* Mục tiêu:
- HS biết được một biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
*Cách tiến hành: (Bài tập
- HS đọc đề.
- Nhóm 6 HS.
đóng vai..
(10 Phút) 1/36 - VBT)Bước 1: GV chia nhóm và
yêu cầu các nhóm HS thảo luận để xử lý tình huống sau, rồi thể hiện qua trị chơi đóng vai:
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ơng Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh: - Đây là thư của chú Hà, con ông Tư gửi từ nước ngồi về. Chúng mình bóc ra xem đi.
Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
Bước 2: GV yêu cầu 1, 2
nhóm thể hiện cách xử lý tình huống đóng vai.
- GV yêu cầu HS cho ý kiến, cách giải quyết nào hay nhất
+ Em thử đốn xem bác Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam bóc thư?
+ Đối với thư từ của người khác chúng ta phải làm gì?
- GV kết luận:
+ Ở tình huống trên, Minh nên khuyên Nam không mở thư, phải đảm bảo bí mật thư từ của người khác. Nên cất đi và chờ bác Tư về rồi đưa cho bác.
+ Với thư từ của người khác chúng ta phải tơn trọng đảm bảo bí mật, giữ gìn, khơng xem trộm. - Chuyển ý: luận tìm cách xử lý cho tình huống, phân vai và tập diễn tình huống. - Các nhóm thể hiện cách xử lý tình huống và đóng vai. - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời câu hỏi:
Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: HS hiểu được
như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tơn
(10 phút) Hoạt động 3 Liên hệ thực tế. (5 Phút) trọng. *Cách tiến hành: (Bài tập 2/39 - VBT) Bước 1: GV chia nhóm, phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo luận những nội dung sau: - Điền những từ : bí mật,
pháp luật, của riêng, sai trái
vào chỗ trống sao cho thích hợp.
Thư từ, tài sản của người khác là ... mỗi người nên cần được tôn trọng. Xúc phạm chúng là việc làm ... vi phạm ...
Mọi người càn tôn trọng ... riêng của trẻ em.
- Xếp những cụm từ chỉ hành vi, việc làm sau đây vào 2 cột “Nên làm” hoặc “Không nên lam” liên quan đến thư từ, tài sản của người khác:
+ Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
+ Giữ gìn, bảo quản khi người khác cho mượn.
+ Hỏi mượn khi cần.
+ Xem trộm nhật ký của người khác.
+ Nhận thư giùm khi hàng xóm đi vắng.
+ Sử dụng trước, hỏi mượn sau.
+ Tự ý bóc thư của người khác.
Bước 2: GV yêu cầu các
nhóm làm việc theo từng nội dung.