- Bước1: GV đưa ra câc cđu lệnh:
QUỐC TẾ (t1)
I. MỤC TIÊU
1. HS biết được :
- Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thơng tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đồn kết với thiếu nhi quốc tế.
3. HS có thái độ tơn trọng, thân ái, hữu nghị vơi các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có).
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
Nội dung- Thời gian
Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra
bài cũ:
4 phút
- Em hiểu thế nào là thương binh liệt sĩ?
- Kể một vài việc em đã làm để tỏ lịng biết ơn, kính trọng các TBLS? - GV nhận xét. - GV nhận xét chung. - 2 HS trả lời. - Cả lớp theo dõi. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh. (10 Phút) - HS hát bài hát “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”.
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
* Mục tiêu:
- HS biết những biểu hiện của tình đồn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc tế. - HS hiểu trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm
Bước 2: Phát cho các nhóm
tranh ảnh về các cuộc giao lưu của trẻ em Việt Nam với trẻ em thế giới (trang 30 - Vở Bài tập đạo đức 3 - NXB Giáo dục). Yêu cầu các nhóm xem tranh và thảo luận trả lời các câu hỏi:
- Trong tranh ảnh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai?
- Em thấy khơng khí buổi giao lưu như thế nào?
- Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, HS đọc đề - Nhóm 4 HS. - Trong tranh/ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngồi.
- Khơng khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười.
- Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không?
- GV lắng nghe, nhận xét và tổng kết các ý kiến.
- GV kết luận: Các ảnh và
thông tin trên cho chúng ta thấy tình đồn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới; thiếu nhi Việt Nam cũng đã có rất nhiều hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. Đó cũng là quyền của trẻ em được tự do kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển.
- Chuyển ý:
kết quả thảo luận. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10 phút)
* Mục tiêu: HS biết được
những việc cần làm để tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV chia nhóm và
yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.
Bước 2: Gọi đại diện các
nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- GV kết luận: Để thể
hiện tình hữu nghị, đồn kết với thiếu nhi quốc tế có rất nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động:
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế; - Nhóm 6 em. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày, HS cả lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3
Trò chơi sắm vai.
(8 Phút)
+ Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác;
+ Tham gia các cuộc giao lưu;
+ Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn;
+ Lấy chữ ký, quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai, chiến tranh;
+ Vẽ tranh, làm thơ, viết bài về tình đồn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế;... - GV nhận xét tuyên dương các nhóm.
- Chuyển ý:
*Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hóa, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực.
*Cách tiến hành:
Bước 1: GV mời 5 HS chuẩn
bị trò chơi sắm vai: đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các đất nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới.
(Có thể mặc trang phục truyền thống)
Bước 2: Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình. - HS liên hệ và tự liên hệ về những việc mà lớp mình, trường mình hoặc bản thân đã làm để bày tỏ tình đồn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - 5 HS tham gia. + 1 HS - thiếu nhi Việt Nam. + 1 HS - thiếu nhi Nhật. + 1 HS - thiếu nhi Nam Phi. + 1 HS - thiếu nhi Cu Ba. + 1 HS - thiếu nhi Pháp
+ Việt Nam: Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước tơi. + Nhật Bản: Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi, trẻ em rất thích chơi thả diều cá chép và giao lưu với các bạn bè gần xa. + Cu Ba: Chào các bạn, tôi đến từ Cu Ba. Đất nước tơi có rất nhiều mía
Củng cố, dặn
dò : 1-2 phút
- Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các HS khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
Bước 3: Thảo luận cả lớp:
- Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì?
- GV kết luận: Thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống,... nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu thương mọi người, yêu quê hương, đất
đường và mến khách. Tuy cịn khó khăn nhưng thiếu nhi chúng tôi rất ham học hỏi và giao lưu với các bạn.
+ Nam Phi: Chào các bạn, tôi đến từ một đất nước Châu Phi. Mặc dù thời tiết bao giờ cũng nóng nhưng chúng tơi rất thích chơi đá bóng ngồi trời và giao lưu học tập với các bạn nước ngoài. + Pháp: Cịn tơi đến từ đất nước có tháp Epphen, đất nước du lịch. Chúng tơi rất vui được đón các bạn khi có cơ hội đến thăm đất nước chúng tôi. * Việt Nam: Hôm nay chúng ta đến đây để giao lưu học hỏi lẫn nhau.
nước mình, u thiên nhiên, u hịa bình, ghét chiến tranh, đều có các quyền được sống cịn, được đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mình,...
Về thực hiện câc hoạt động phù hợp với khả năng để băy tỏ tình hữu nghi đoăn kết với thiếu nhi quốc tế
Sưu tầm tranh ảnh bâo. - Vẽ tranh hay lăm thơ.
ĐẠO ĐỨC.