Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người (Trang 45 - 48)

6 .Phươ ng pháp lu ận và ph ươ ng pháp nghiên ứu

7. Kết ấu lu ăn

1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò hỗ trợ người khuyết tật sống

1.3.2. Yếu tố khách quan

Ngoài những yếu tố chủ quan trên thì những yếu tố khách quan cũng đóng vai trị hết sức quan trọng có thể kể tới như:

1.3.2.1. Điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước và những chủ chương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với phát triển nghề công tác xã hội

Điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới trẻ khuyết tật trí tuệ. Một đất nước phát triển, rõ ràng trẻ khuyết tật trí tuệ sẽ được quan tâm nhiều hơn, nhân viên công tác xã hội sẽ được đáp ứng nhiều hơn về phương tiện tốt để phục vụ cho quá trình làm việc của họ.

Hiện nay tại Việt Nam Đảng và Nhà nước cũng đưa ra rất nhiều chính sách, đề án được đưa ra nhằm hỗ trợ sự phát triển của nghề công tác xã hội. Tuy nhiên Đảng và nước chưa thực sự tập trung vào việc hỗ trợ nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp những người yếu thế cụ thể ở đây là trẻ khuyết tật trí tuệ. Điều này làm cho nhân viên công tác xã hội không phát huy hết những khả năng vốn có của bản thân mình trong việc hỗ trợ nhóm đối tượng yếu thế đặc biệt là trẻ khuyết tật trí tuệ.

1.3.2.2. Nhận thức của cộng đồng về người khuyết tật và công tác xã hội với người khuyết tật

Xã hội sự kỳ thị của xã hội biểu hiện dưới góc độ nhận thức họ áp đặt chủ quan rằng tất cả trẻ khuyết tật trí tuệ đều thiếu khả năng nhận thức, giải quyết vấn đề thấp hơn mức bình thường vì vậy gạt trẻ khuyết tật trí tuệ ra khỏi đời sống kinh tế chính trị, văn hóa xã hội. Dưới góc độ thái độ từ những áp đặt chủ quan cái nhìn phiến diện đối với trẻ khuyết tật trí tuệ thì xã hội thường có những thái độ kinh thường thiếu tơn trọng tới những trẻ khuyết tật trí tuệ. Từ thái độ như vậy sẽ dẫn đến những hành vi xa lánh, ngược đãi có thành kiên đối với trẻ khuyết tật trí tuệ. Do đó hoạt động hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ của xã hội chưa có cái nhìn đúng đắn đối với trẻ khuyết tật trí tuệ và vẫn coi sự hỗ trợ như những sự ban ơn. Như vậy việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ mỗi khi ra ngồi cộng đồng cũng mang lại những khó khăn riêng cho nhân viên cơng tác xã hội. Ngược lại nếu như cộng đồng có sự nhìn nhận đúng đắn hơi về vai trị của nhân viên cơng tác xã hội đối với trẻ khuyết tật trí tuệ điều này tạo điều cho nhân viên công tác xã hội có thể thực hiện đúng vai trị của mình đem lại hiệu quả cao trong cơng việc.

1.3.2.3.Gia đình người khuyết tật

Gia đình là yếu tố quan trong ảnh hưởng lớn tới việc thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội. Trợ giúp TC nếu nhân viên công tác xã hội nhận được sự ủng hộ của gia đình sẽ tạo điều kiện cho nhân viên cơng tác xã hội phát huy được tối đa vai trị của mình là hỗ trợ sống độc lập cho trẻ khuyết tật trí tuệ. Ngược lại nếu khơng nhận được sự ủng hộ của gia đình thì nhân viên cơng tác xã hội rất khó khăn trong việc hỗ trợ cho TC, việc tiếp xúc và khai thác thông tin từ người thân của TC. Điều này đem lại bất lợi cho nhân viên cơng tác xã hội trong tiến trình trợ giúp của mình.

1.3.2.4. Đặc điểm của người khuyết tật

Độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn: Độ tuổi và giới tính của trẻ khuyết

tật trí tuệ cũng ảnh hưởng rất nhiều tới việc hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội. Mỗi độ tuổi khác nhau lại có những cách suy nghĩ khác nhau. Trình độ học vấn nhất định giúp trẻ khuyết tật trí tuệ tự tin với bản thân mình hơn, họ

biết rõ được những quyền lợi của bản thân từ đó sẽ tự mình tìm tới những sự hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội để giải quyết vấn đề cho bản thân mình.

Thể chất: trẻ khuyết tật trí tuệ vướng phải những bệnh về giao tiếp

khiến họ khó khăn trong việc nói chuyện với những người xung quanh cũng là một trong những rào cản lớn về thể chất cho trẻ khuyết tật trí tuệ. Khơng thể cầm nắm, di chuyển khó khăn điều này cũng tạo ra những khóa khăn trong việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ của nhân viên cơng tác xã hội.

Tâm lý: Do khiếm khuyết bộ phận trên cơ thể trẻ khuyết tật trí tuệ tự ti

mặc cảm với chính bản thân mình mà khơng đi giao tiếp ra ngồi xã hội, ngại người bên ngồi có cái nhìn khơng thiện cảm với mình. Sự tự kỳ thị của chính bản thân trẻ khuyết tật trí tuệ, càng làm cho họ có cái nhìn tiêu cực hơn đối với chính bản thân mình, khơng cởi mở lịng mình, khơng chia sẻ với ai điều này cũng làm cho nhân viên cơng tác xã hội khó khăn trong việc hỗ trợ khi khơng có được nhiều thơng tin về đối tượng để trợ giúp.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w