Vai trị người chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người (Trang 62 - 72)

6 .Phươ ng pháp lu ận và ph ươ ng pháp nghiên ứu

7. Kết ấu lu ăn

2.2. Thực trạng thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong việc hỗ

2.2.1. Vai trị người chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ

2.2.1.1. Nội dung chăm sóc

Để hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL thì nhân viên cơng tác xã hội đã được trung tâm đào tạo các kỹ năng về chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ, mỗi một dạng tật thì cách hỗ trợ lại khác nhau. Cơng việc của NVCXTH khi chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ tùy thuộc vào gia đình người khuyết tật, họ sống với ai, một mình hay với nhiều người trong gia đình.

Các cơng việc chăm sóc chủ yếu đó là vệ sinh cá nhân cho người khuyết tật như cho họ ngồi lên xe, hỗ trợ họ trong việc đánh răng, rửa mặt, tắm, ăn uống. Một số người khuyết tật thuộc dạng khuyết tật tổn thương cột sống thì những cơng việc này họ có thể tự làm được nếu như có sự hỗ trợ của nhân viên cơng tác xã hội. Một số người thuộc dạng khuyết tật bại não thì các cơ

tay và chân của họ hay co rút, việc cầm nắm các vật như bàn trải đánh răng, cầm thìa ăn cơm là vơ cùng khó

do vậy việc hỗ trợ lại được thực hiện theo một cách khác.

Vai trị chăm sóc cịn được thể hiện qua việc tập trị liệu cho thân chủ như xoa bóp chân, tay, gáy…Do đặc điểm của một số trẻ khuyết tật trí tuệ nếu nằm hay ngồi quá lâu các khớp chân tay hay bị co cứng và giật, như vậy địi hỏi nhân viên cơng tác xã hội phải biết các kỹ năng về xoa bóp, chân, tay. Qua phỏng vấn sâu nhân viên công tác xã hội: “Chúng tôi được trung

tâm đào tạo qua các chương trình nâng cao tập huấn hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ, ở đó chúng tôi được học các kỹ năng trị liệu cho trẻ khuyết tật trí tuệ đối với chân, tay, các khớp, toàn thân...để hỗ trợ chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL (Chị L.A- 22 tuổi- nữ- nhân viên công tác xã hội- Mẫu pv NV số 6)”. Như vậy có thể nói mỗi dạng tật của TC thì ta lại có cách hỗ

trợ và chăm sóc khác nhau đối với mỗi người.

Ngồi ra việc chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ cịn biểu hiện ở việc trợ giúp trẻ khuyết tật trí tuệ đi chợ, nấu ăn, giặt quần áo, dọn dẹp nơi ở của trẻ khuyết tật trí tuệ…do trẻ khuyết tật trí tuệ rất khó khăn trong việc di chuyển do đó rất cần tới sự trợ giúp của nhân viên công tác xã hội trong việc trợ giúp cho họ làm những công việc trong nhà. Tuy nhiên nhân viên công tác xã hội chỉ làm những việc mà trẻ khuyết tật trí tuệ hướng dẫn chỉ đạo tôn trọng quyền tự chủ trẻ khuyết tật trí tuệ bảo đảm động lập trong cách suy nghĩ. Chia sẻ: “nhân viên công tác xã hội giống như cánh tay trợ giúp đắc

lực cho tôi khi tôi không thể làm được, bạn ấy làm các công việc theo sự hướng dẫn của tơi, từ đó tơi có thể làm được những gì mà tơi muốn, độc lập hơn với bản thân và không phụ thuộc vào gia đình” (Chị T- 41 tuổi- nữ- trẻ khuyết tật trí tuệ- Mẫu pv trẻ khuyết tật trí tuệ số 9)

Việc chăm sóc cho NTK là một công việc rất quan trọng, để đáp ứng được nhu cầu cơ bản của họ thì trẻ khuyết tật trí tuệ mới có thể ra ngồi hịa nhập cộng đồng

.

Biều đồ 2.1: Mức độ quan trọng của vai trị chăm sóc của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ

( Nguồn: Khảo sát Người khuyết tật, 2017)

Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể thấy 84.37% có câu trả lời là rất quan trọng, 15.63 % có câu trả lời là quan trọng và 0% có câu trả lời là bình thường và ít quan trọng. Chứng tỏ vai trị này là một vai trị vơ cùng quan trọng việc trợ giúp cho trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL.

2.2.1.2. Phương pháp chăm sóc

Mỗi một dạng tật thì nhân viên cơng tác xã hội lại có phương pháp chăm sóc khác nhau. Tất cả nhân viên công tác xã hội đều phải tới trực tiếp nhà TC để trợ giúp theo sự hướng dẫn chỉ đạo của trẻ khuyết tật trí tuệ. Những trẻ khuyết tật trí tuệ thuộc dạng khuyết tật bại não các cơ của họ bị co cứng, hay giật mình kèm theo khó nói khả năng cầm nắm các vật rất khó khăn do đó phương pháp chăm sóc cho những trẻ khuyết tật trí tuệ dạng tật này đó là tập cho họ thói quen, cách cầm nắm các vật theo cách đơn giản nhất. Ban đầu nhân viên cơng tác xã hội có thể cầm giúp cho trẻ khuyết tật trí tuệ, sau đó nhân viên cơng tác xã hội trợ giúp cho trẻ khuyết tật trí tuệ cầm các vật tập kỹ năng nâng đỡ đồ vật để trẻ khuyết tật trí tuệ có cách cầm đồ vật và tự thực hiện được một mình khi khơng có sự trợ giúp của nhân viên cơng tác xã hội bên cạnh. Ý kiến: “Tơi là một trẻ khuyết tật trí tuệ thuộc dạng khuyết

nên việc cầm nắm các đồ vật là hết sức khó khăn do đó, ban đầu chưa có sự hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội tôi không biết làm cách nào để đánh răng hay xúc cơm mà toàn phải nhờ tới sự hỗ trợ của gia đình. Từ khi có bạn nhân viên cơng tác xã hội tới trợ giúp cho tôi, bạn hướng dẫn tôi cách cầm thìa để xúc thức ăn, cầm bàn chải để đánh răng điều mà từ trước tới nay tơi nghĩ mình khơng thể làm được. Giờ thì tơi đã biết cách cầm những đồ vật đó tuy cịn hơn gượng gạo và khó khăn nhưng tơi cảm thấy mình khơng cịn phụ thuộc vào người khác nữa”(chị C- 27 tuổi- nữ- trẻ khuyết tật trí tuệ- Mẫu pv trẻ khuyết tật trí tuệ số 11)

Dạng tổn thương cột sống là những người bị tai nạn hoặc do bẩm sinh, nửa thân dưới khơng cịn cảm giác đơi khi khơng có cảm giác từ ngực trở xuống. Do đó chân họ khơng thể đi lại được tuy nhiên tay của họ vẫn hồn tồn bình thường thì cách hỗ trợ của nhân viên cơng tác xã hội đối với họ dễ dàng hơn so với hỗ trợ những trẻ khuyết tật trí tuệ bại não. Việc vệ sinh cá nhân cho họ cũng dễ dàng hơn như chỉ cần mang đồ vật như chậu nước, bàn chải đánh răng, khăn mặt tới cho họ là họ có thể tự làm được.

Đối với dạng khuyết tật bại liệt: Bại liệt hai chân, teo cơ bộ phận hoặc tồn thân, yếu lưng, cơ hơng, cơ cổ việc trợ giúp cho những người ở khuyết tật dạng này phải vô cùng cẩn thận và chú ý, phương pháp nâng đỡ nhẹ nhàng.

2.2.1.3. Tần suất hỗ trợ

Đây được coi là vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL, phần lớn trẻ khuyết tật trí tuệ khơng thể tự phục vụ được sinh hoạt hàng ngày nếu như khơng có sự hỗ trợ của mọi người xung quanh. Đặc biệt là vai trị của nhân viên cơng tác xã hội. Theo kết quả khảo sát thì 100% tổng số trẻ khuyết tật trí tuệ được hỏi về tần suất hỗ trợ của nhân viên công tác xã hội trong vai trị chăm sóc đều trả lời là “ thường xuyên”. Điều này chứng tỏ

đây là vai trò rất quan trọng không thể thiếu đối với trẻ khuyết tật trí tuệ. Nếu khơng có nó vai trị này thì trẻ khuyết tật trí tuệ khó có thể đáp ứng được nhu cầu cơ bản, tiến tới thực hiện

những nhu cầu tiếp theo.

2.2.1.4.Những thuận lợi và khó khăn của nhân viên xã hội trong q trình chăm sóc cho người khuyết tật

Thuận lợi hay khó khăn trong q trình thực hiện vai trị chăm sóc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bản thân nhân viên cơng tác xã hội đã có đầy đủ các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để hỗ trợ cho q trình thực hiện vai trị khơng, đó là yếu tố chủ quan. Yếu tố khách quan có thể tới từ việc bản thân TC, hay gia đình TC có ủng hộ việc hỗ trợ chăm sóc hay khơng.

Thuận lợi:

Từ bản nhân viên công tác xã hội, được đào tạo các kỹ năng chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ điều này khiến cho nhân viên công tác xã hội dễ dàng hơn trong việc chăm sóc. Hỗ trợ người tổn thương cột sống có gì thuận lợi hơn đối với trẻ khuyết tật trí tuệ dạng bại liệt. Qua phỏng vấn sâu anh L.Q.V- 27 tuổi- nam - nhân viên công tác xã hội: “TC tơi là người có thân hình khá nhỏ, nên việc bế lên xe lăn, hay tham gia các phương tiện công cộng khá dễ dàng đối với tơi” (Trích Mẫu pv NV số 3). Hay một phỏng vấn của chị

N.T.L (22 tuổi- nữ- nhân viên công tác xã hội): “TC của tơi là một người

hịa đồng, khi tới chăm sóc TC tơi được gia đình của TC rất ủng hộ việc chăm sóc con cái họ”. Như vậy qua phỏng sâu ta có thể thấy được sự thuận lợi đối việc chăm sóc TC đến từ việc bản thân trẻ khuyết tật trí tuệ hay do gia đình trẻ khuyết tật trí tuệ có ủng hộ hay khơng. Đó là những yếu tố quan trong góp nên sự hiệu quả trong việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ của nhân viên cơng tác xã hội

Bên cạnh thuận lợi thì nhân viên cơng tác xã hội cũng gặp khơng ít những:

Khó khăn:

Do kinh nghiệm chưa có của nhân viên công tác xã hội, hay đặc điểm cơ thể của TC, hoặc đôi khi là do sự không ủng hộ của gia đình, việc bất đồng quan điểm giữa trẻ khuyết tật trí tuệ và chính gia đình họ. Khó khăn

nữa cũng có thể kể tới là việc sắp xếp thời gian nhân viên công tác xã hội, nhiều nhân viên công tác xã hội cùng một ngày hỗ trợ tới hai, hay thậm

chí ba thân chủ, việc bố trí thời gian khơng rõ ràng cũng thành trở ngại lớn đối với nhân viên cơng tác xã hội. Trong q trình phỏng vấn sâu tác giả đã thu được ý kiến chia sẻ: “TC là người có thân hình khá đậm nên việc hỗ

trợ cho lên xe khá khó khăn. Thứ hai gia đình TC khá phức tạp sống cùng chồng và con trai. Chồng và TC có mối quan hệ khơng tốt nên việc chăm sóc nhiều khi cũng khá bất tiện”( N.T.Q-22 tuổi- nữ nhân viên công tác xã hội- Mẫu pv NV số 1). Hay một ý kiến khác khó khăn tới từ: “TC bị di chứng

sau tai nạn nên cũng phải mổ nhiều lần sau khi về nhà em cũng phải học cách rửa vết thương, thay xông tiểu giống như một nhân viên y tế điều này ban đầu cũng gây khá nhiều khó khăn cho em trong việc chăm sóc.” ( L.T.H- 23 tuổi- nữ - nhân viên cơng tác xã hội- trích Mẫu pv NV số 2) Đó là khó khăn về đặc điểm cơ thể của TC cịn khó khăn về gia đình TC có ý khác: “TC là người khá khó tính, TC sống cùng bố mẹ, nhiều khi ý kiến của TC

và bố mẹ khác nhau trong cách hỗ trợ. Là người ở giữa nên tơi cũng gặp khơng ít những khó khăn.” ( L.Q.V- 27 tuổi- nữ- nhân viên cơng tác xã hội- trích Mẫu pv NV số 3)

Như vậy có thể nói rằng những khó khăn trong vai trị chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL khơng đời thuần là tác động của yếu tố chủ quan mà nó cịn đến những yếu tố tác động khách quan đến từ trẻ khuyết tật trí tuệ hay gia đình trẻ khuyết tật trí tuệ cùng với các yếu tố khác xung quanh.

2.2.1.5. Kết quả của vai trị chăm sóc cho trẻ khuyết tật trí tuệ

Với vai trị chăm sóc mà nhân viên cơng tác xã hội đem lại cho trẻ khuyết tật trí tuệ, thì kết quả điều tra khảo sát cho biết. Trong tổng số 100% trẻ khuyết tật trí tuệ được hỏi mức độ hài lịng của một số vai trị mà nhân viên cơng tác xã hội mang đến cho anh chị thì có tới 62.5% trả lời rất hài lòng, 25% trả lời là hài lịng và 6.25% trả lời là khơng quan tâm và khơng hài lịng được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2: Mức độ hài lòng của người khuyết tật đối với vai trị chăm sóc của nhân viên cơng tác xã hội

(Nguồn: Khảo sát trẻ khuyết tật trí tuệ tại trung tâm, 2017)

Điều này chứng tỏ rằng, trẻ khuyết tật trí tuệ rất hài lịng về những gì mà nhân viên công tác xã hội mang lại cho họ ở vai trị chăm sóc. trẻ khuyết tật trí tuệ được đáp ứng nhu cầu cơ bản, được chủ trong hoạt động và suy nghĩ, được làm mọi thứ mà mình thích. “Tơi rất hài lịng với vai trị chăm

sóc của nhân viên công tác xã hội. Anh ấy như cánh tay của tôi giúp vệ sinh cho tôi và những công việc tôi không thể làm được” ( T.Q.H- 27 tuổi- nam- trẻ khuyết tật trí tuệ- trích Mẫu pv trẻ khuyết tật trí tuệ số 3). nhân viên cơng

tác xã hội như cánh tay của trẻ khuyết tật trí tuệ giúp họ làm những việc họ khó khăn không thể làm được. “Vì bạn ấy thực sự nhiệt tình và chăm sóc

tơi và dọn dẹp nhà ở rất chu đáo”( N.T.P.T- 32 tuổi- nữ - trẻ khuyết tật trí tuệ- trích Mẫu pv trẻ khuyết tật trí tuệ số 7). Hay ý kiến “Theo chúng tơi nhận thấy thì nhân viên công tác xã hội đã thực hiện đúng vai trị của mình, vai trị chúng tơi cảm thấy quan trọng nhất đó là vai trị chăm sóc”( Thảo luận nhóm của trẻ khuyết tật trí tuệ)

Như vậy có thể nói vai trị chăm sóc của trẻ khuyết tật trí tuệ như vệ sinh cá nhân, tập trị liệu, đi chợ, giặt quần áo, dọn dẹp nơi của trẻ khuyết tật

trí tuệ… đã đem lại cho bản thân trẻ khuyết tật trí tuệ một sự trợ giúp rất to lớn. Nhiều người khi chưa hiểu thực sự về

vai trị chăm sóc trẻ khuyết tật trí tuệ, mọi người sẽ nghĩ ngay họ như một

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w