6 .Phươ ng pháp lu ận và ph ươ ng pháp nghiên ứu
7. Kết ấu lu ăn
1.5. Lý thuyết ứng dụng
1.5.3. Lý thuyết vai trò
Người đại diện: Perlman(1968) – học giả có những đóng góp lớn trong việc vận dụng thuyết vai trị vào cơng tác xã hội. Bà nhấn mạnh vào lợi ích của vai trị xã hội trong việc tìm hiểu các mối quan hệ và nhân cách.Theo bà, cơng việc, gia đình,vai trị cha mẹ là những yếu tố quyết định giúp hình thành nhân cách và hành vi. Đồng thời bà đưa ra các cách thức mà lý thuyết công tác xã hội truyền thống đã nhấn mạnh vào các thiết chế này như thế nào
Thuyết cho rằng:
Mỗi cá nhân đều chiếm những vị trí trong xã hội và mỗi vị trí đó là mỗi vai trò khác nhau.
Một phần các hành vi xã hội hằng ngày quan sát được chỉ đơn giản là những việc mà con người thực hiện trong vai trò của họ, cũng giống như các diễn viên đóng vai trên sân khấu.
Hành vi con người chịu sự chỉ đạo của những mong muốn của cá nhân hoặc từ mong muốn của những người khác: tức là cùng với một hành vi, có
thể chấp nhận ở vai trò này nhưng lại khống được chấp nhận ở vai trị kia Khi nói tới vai trị người ta thường nói tới sự căng thăng và xung đột, mờ nhạt về vai trị.
Mục đích: Việc sử dụng thuyết vai trị cho để trẻ khuyết tật trí tuệ nhận
thấy rõ vai trị của mình trong xã hội, rằng họ khơng phải là người thừa mà cũng là hạt nhân quan trọng trong xã hội. Thuyết vai trị cịn mục đích giúp cho nhân viên cơng tác xã hội xác định đúng vai trị hiện tại của mình.
Ứng dụng: Việc đưa thuyết vai trị sẽ giúp thân chủ thân chủ thấy được
tầm quan trọng của bản thân mình. trẻ khuyết tật trí tuệ nhận được vai trò riêng và một địa vị trong xã hội, không phải mặc cảm tự ti mà ngược lại cảm thấy có ích trong xã hội. Đối với nhân viên công tác xã hội giúp cho họ xác định được vai trị của mình tránh sự căng thẳng, xung đột và mơ hồ về vai trị
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
Chương 1 những vấn đề lí luận về vai trị của nhân viên công tác xã hội trong hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ.
Bốn vai trị của nhân viên cơng tác xã hội có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ.
Vai trị chăm sóc của nhân viên cơng tác xã hội, để người khuyết tật có thể sống độc lập thì việc đáp ứng những nhu cầu cơ bản về ăn, mặc, ở...là việc rất cần thiết từ đó sẽ giúp họ có điều kiện ra ngồi để hịa nhập cộng đồng.
Vai trò hỗ trợ người khuyết tật học tập, làm việc và tham gia hoạt động xã hội. Nhân viên xã hội sử dụng các kỹ năng được đào tạo hoặc những kinh nghiệm qua quá trình làm việc để hỗ trợ cho người khuyết tật học tập, làm việc và đưa họ ra ngoài để tham gia hoạt động xã hội.
Vai trò hỗ trợ tâm lý, nhân viên xã hội hỗ trợ người khuyết tật vững tin hơn về bản thân, giảm mặc cảm tự ti từ đó giúp họ tự tin hơn vào cuộc sống để có thể độc lập hơn trong cách suy nghĩ.
Vai trị cung cấp thơng tin nhân viên công tác xã hội cung cấp những thơng tin cần thiết như luật pháp, chính sách, sức khỏe, học tập, việc làm...cho người khuyết tật. Từ đó học có thêm những thơng tin có thể tự mình tìm hiểu vấn đề mà họ gặp phải, tự chủ hơn trong cuộc sống.
Cần tìm hiểu một số yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới việc thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong việc hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ, từ đó khắc phục những tố đó để thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội được cải thiện và nâng cao
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SỐNG ĐỘC LẬP CỦA NGƯỜI
KHUYẾT TẬT HÀ NỘI