Quan điểm của anh/chị về chính sách của nhà nước đối với trẻ khuyết

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người (Trang 170)

Biểu đồ 1.1: Bậc thang nhu cầu của A .Maslow

9. Quan điểm của anh/chị về chính sách của nhà nước đối với trẻ khuyết

khuyết tật trí tuệ và nhân viên cơng tác xã hội như thế nào? “Hiện nay Nhà

nước đã có sự quan tâm sâu sắc đến đời sống của trẻ khuyết tật trí tuệ, nhà nước đã có những chính sách ưu đãi để hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ có cuộc sống tốt đẹp hơn. Tuy nhiên việc đầu tư cho nhân viên công tác xã hội để hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ thì cịn hạn chế. Điều đó cũng gây trở ngại lớn cho chúng tôi khi thực hiện vai trị của mình”

10. Anh/ chị có đề xuất gì để cơng việc của anh/ chị được hiệu quả hơn? “Trung tâm cần thường xuyên mở những khóa tập huấn kĩ năng nâng

cao cho người hỗ trợ cá nhân hơn nữa, cần có những chính sách đãi ngộ đối với nhân viên như: chế độ thưởng lễ, tết, quy định được nghỉ phép háng tháng, hỗ trợ chi phí đi lại cần tăng lên”

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2017

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM

Nhóm TC (gồm 5->7 người khuyết tật):

1. Anh/ chị hãy giới thiệu bản thân để mọi người được biết rõ hơn? (về dạng tật, năm tham gia trung tâm, nghề nghiệp…?

L.T.H- 41 tuổi- tổn thương cột sống- tham gia trung tâm năm 2010- nghề nghiệp bán vé máy bay qua mạng

N.T.P- 32 tuổi- tổn thương cột sống- tham gia trung tâm năm 2009- nghề nghiệp sinh viên

V.A.T- 40 tuổi- tham gia trung tâm năm 2009- nghề nghiệp bán vé máy bay qua mạng

T.T.H- 44 tuổi- tham gia trung tâm năm 2010- nghề nghiệp bán vé máy bay qua mạng

N.T.P.T- 32 tuổi- tham gia trung tâm năm 2009- nghề nghiệp tự do N.T.L- 58 tuổi- tham gia trung tâm năm 2009- nghề nghiệp bán vé máy bay N.T.C- 27 tuổi- tham gia trung tâm năm 2009- nghề nghiệp tự do 2. Khi tham gia vào trung tâm anh/ chị được cung cấp những dịch vụ gì

hỗ trợ cho bản thân? “Tham gia vào trung tâm chúng tôi được cung cấp dịch

vụ người hỗ trợ cá nhân (nhân viên công tác xã hội) để hỗ trợ cho chúng tơi SĐL

3. Anh/ chị có cảm nhận như thế nào về nhân viên công tác xã hội hỗ trợ mình?

“Nhiệt tình, có trách nhiệm, tâm huyết, tốt, có kinh nghiệm, có kỹ năng

hỗ trợ, chưa đúng giờ…”

4. Theo anh/ chị người nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho anh/ chị đã thực hiện đúng

vai trị của mình chưa? Vai trị nào mà anh/ chị cảm thấy quan trọng nhất? Theo chúng tôi nhận thấy thì nhân viên cơng tác xã hội đã thực hiện đúng vai trị của mình, vai trị chúng tơi cảm thấy quan trọng nhất đó là vai trị chăm sóc và vai trị hỗ trợ làm việc, học tập và đi ra ngoài tham gia hoạt động xã hội”

5. Anh/ chị có mong muốn gì đối với nhân viên cơng tác xã hội để họ hỗ trợ một cách tốt hơn?

“Đúng giờ hơn

Có trách nhiệm hơn với cơng việc Nhiệt tình hơn

Khơng ngại khó khăn

Có nhiều kỹ năng hỗ trợ tốt hơn”

Nhóm nhân viên cơng tác xã hội ( gồm 6 nhân viên công tác xã hội):

1. Anh/ chị giới thiệu bản thân mình? Anh/ chị đã tham gia vào trung tâm được bao năm rồi?

“Lê Quốc Vịnh năm nay 27 tuổi, tốt nghiệp đại học Khoa học xã hội

nhân văn chuyên ngành CTXH , tham gia vào trung tâm được 7 năm

Nguyễn Thị Lan- 22 tuổi, tốt nghiệp cao đăng chuyên ngành CTXH, vào trung tâm được 2 năm

Nguyễn Thị Hoa- 22 tuổi, tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn chun ngành CTXH, vào trung tâm được hơn 1 năm

Ngô Thị Lan Anh 22 tuổi, tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn chun ngành CTXH, vào trung tâm được gần 2 năm

Đỗ Thị Quyên- 22 tuổi, tốt nghiệp Đại học Cơng Đồn chun ngành CTXH, vào trung tâm được gần 2 năm

Nguyễn Quỳnh Trang - 23 tuổi, tốt nghiệp học viện thanh thiếu niên, vào trung tâm được 2 năm”

2. Anh/ chị đã được tập huấn những gì khi trở thành nhân viên công

thức tại trung tâm? “Trung tâm có tổ chức tập huấn đều đặn 3-6 tháng một

lần với hai cấp độ sơ đẳng và nâng cao nhằm cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết như các dạng tật, tâm lý trẻ khuyết tật trí tuệ, kỹ năng giao tiếp (trong đó có cách tiếp xúc với trẻ khuyết tật trí tuệ thuộc tất cả các dạng tật), kỹ năng hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ nặng, kỹ năng quản lý thời gian, giải quyết xung đột đặc thù trong cơng việc…”

3. Thuận lợi và khó khăn của anh chị là gì khi tham gia vào trung tâm?

• “ Thuận lơi:- Được nhiều kinh nghiệm

-Cung cấp nhiều kiến thức, kỹ năng khi tham gia hỗ trợ - Lãnh đạo trung tâm linh hoạt, nhiệt tình hỗ trợ nhân viên

-Môi trường làm việc khá chuyên nghiệp

- Đồng nghiệp tốt, hỗ trợ cho nhau khi chưa bố trí được thời gian

Khó khăn: Nhà nước chưa có chính sách quan tâm cụ thể đối với việc thực hiện vai trị của nhân viên cơng tác xã hội trong việc hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL

- Trung tâm chưa có chế độ bảo hiểm cho nhân viên

- Nhiều gia đình trẻ khuyết tật trí tuệ cịn chưa có sự ủng hộ khi nhân viên công tác xã hội tới hỗ trợ

- Khó khăn trong việc sắp xếp thời gian khi hỗ trợ cùng hai TC cùng một thời gian

- Chi phi đi lại khá ít khơng đủ cho nhân viên

- Khó khăn từ chính bản thân trẻ khuyết tật trí tuệ, nhiều khi có sự bất đồng quan điểm giữa nhân viên công tác xã hội và TC”

4. Anh/ chị đã dùng những phương pháp, kỹ năng gì để hỗ trợ cho TC của mình?

Là nhân viên công tác xã hội khi hỗ trợ trực tiếp TC thì đa phần chúng tôi hay dùng phương pháp CTXH cá nhân để hỗ trợ cho TC, tuy nhiều trường hợp không hẳn là áp dụng đúng nhưng dựa vào đó chúng tơi cũng có thể hỗ trợ cho TC được. Ngồi ra chúng tơi còn sử dụng kỹ năng

thu thập thông tin, kỹ năng thấu cảm, kỹ năng quan sát, kỹ năng hỏi, kỹ năng động viên khích lệ”

5. Theo anh chị thì có những vai trị nào của nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL? Trong các vai trị đó thì vai trị nào là quan trọng nhất trong việc hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ sống độc lập?

“ Vai trị chăm sóc (vệ sinh cá nhân, dọn dẹp nơi ở, tắm, đi chợ,…), vai

trị hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ làm việc, học tập và đi tham gia hoạt động xã hội, vai trò hỗ trợ tâm lý, vai trò cung cấp thơng tin. Trong các vai trị đó thì chúng tơi thấy vai trị hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ làm việc, học tập và đi tham gia hoạt động xã hội là vai trò quan trọng nhất để trẻ khuyết tật trí tuệ có thể sống độc lập”

6. Anh chị có đề xuất gì với trung tâm để vai trò hỗ trợ trẻ khuyết tật trí tuệ SĐL được phát huy hiệu quả hơn?

“Nếu có thể thì tăng chi phí đi lại cho nhân viên cơng tác xã hội

Thường xuyên mở các lớp tập huấn để nâng cao kỹ năng cho nhân viên Có những chuyến giã ngoại cho cả trẻ khuyết tật trí tuệ và nhân viên cơng tác xã hội được hiểu nhau hơn Trung tâm linh hoạt trong việc sắp xếp thời gian làm việc

Có chế độ bảo hiểm đối với nhân viên Có thẻ cho nhân viên”

Một phần của tài liệu Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người (Trang 170)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(175 trang)
w