Năm Dự toán NSNN gốc Thực chi NSNN Chênh lệch TC so với DT
(1) (2) (3) (4)=((3)-(2))/(2)*100%
N N+1 N+2
Bảng 3.2. Tiêu chí chấm điểm tiêu chí chênh lệch thực chi và dự tốn
Mức điểm Tiêu chí đánh giá
A Chỉ ít nhất 01 năm trong 03 năm có số chênh lệch thực chi so với dự toán vượt mức ± 5% dự toán.
B Chỉ ít nhất 01 năm trong 03 năm có số chênh lệch thực chi so với dự toán vượt mức ± 10% dự tốn.
C Chỉ ít nhất 01 năm trong 03 năm có số chênh lệch thực chi so với dự toán vượt mức ± 15% dự tốn.
D Khơng đạt mức tối thiểu điểm C
(ii) Xác định cơ cấu chi NSNN:
Bảng 3.3. Xác định chi tiết chi theo cơ cấu nội dung chi NSNN Nội dung chi Nội dung chi
NSNN Dự toán NSNN gốc Thực chi NSNN Dự toán điều chỉnh Chênh lệch TC so với DT (1) (2) (3) (4) (4)=((3)- (4))/(4)*100% Tổng chi NSNN Nội dung 1 Nội dung 2 Nội dung 3
Bảng 3.4. Bảng tiêu chí đánh giá chấm điểm cơ cấu chi NSNN
Mức điểm Tiêu chí đánh giá
A Cả 03 năm có số chênh lệch cơ cấu thực chi so với dự toán vượt mức ± 5% dự toán.
B Chỉ ít nhất 01 năm trong 03 năm có số chênh lệch thực chi so với dự tốn vượt mức ± 5% dự tốn.
C Chỉ ít nhất 01 năm trong 03 năm có số chênh lệch thực chi so với dự toán vượt mức ± 10% dự toán.
(iii) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngành, lĩnh vực trẻ em tại
các Phịng chun mơn thông qua hiệu quả của hoạt động hàng năm và đánh giá hiệu quả hoạt động của các Phịng chun mơn, cụ thể:
Bảng 3.5. Bảng tiêu chí đánh giá chấm điểm hiệu quả hoạt động
Mức điểm Tiêu chí đánh giá
Hiệu quả hoạt động về lĩnh vực chuyên môn hàng năm
A Thông tin về các mục tiêu, chương kết quả đạt được theo từng Chương trình, dự án được Chính phủ, Quốc hội và các tổ chức như ILO, UN… công nhận.
B Thông tin về các mục tiêu, chương kết quả đạt được theo từng Chương trình, dự án được công bố hầu hết cho các Bộ và địa phương
C Thông tin về các mục tiêu, chương kết quả đạt được theo từng Chương trình, dự án được công bố phần lớn cho các Bộ.
D Không đạt mức tối thiểu điểm C
Đánh giá hiệu quả hoạt động chuyên môn tác động
A 90% số lượng trẻ em được chăm sóc, bảo vệ trẻ em theo từng nhiệm vụ (như lao động trẻ em, chăm sóc thay thế, đuối nước trẻ em…) và cha mẹ/ người giám hộ thay đổi nhận thức và được tiếp cận đến các phương pháp chăm sóc trẻ em.
B 80% số lượng trẻ em được chăm sóc, bảo vệ trẻ em theo từng nhiệm vụ (như lao động trẻ em, chăm sóc thay thế, đuối nước trẻ em…) và cha mẹ/ người giám hộ thay đổi nhận thức và được tiếp cận đến các phương pháp chăm sóc trẻ
C 60% số lượng trẻ em được chăm sóc, bảo vệ trẻ em theo từng nhiệm vụ (như lao động trẻ em, chăm sóc thay thế, đuối nước trẻ em…) và cha mẹ/ người giám hộ thay đổi nhận thức và được tiếp cận đến các phương pháp chăm sóc trẻ
Trên cơ sở các tiêu chí so sánh, đánh giá nêu trên, Cục Trẻ em có thể đưa ra Quy chế khen thưởng, đánh giá đối với việc các Phịng chun mơn đạt hiệu quả quản lý chi NSNN theo kết quả đầu ra tương ứng với số điểm A,B,C,D. Trường hợp phòng chuyên mơn đạt điểm C thì có thể u cầu bồi giảm xếp loại xét thưởng cuối năm tại Cục Trẻ em đối với cả danh hiệu tập thể và các nhân.
- Thay đổi tư duy, phương pháp lập phân bổ dự toán truyền thống theo đầu vào sang phương pháp quản lý theo kết quả đầu ra để từ đó việc chấp hành và quyết toán NSNN dựa trên cơ sở dự toán ban đầu theo số lượng, khối lượng công việc, hiệu quả tác động đến các chính sách an sinh, kinh tế - xã hội từ chính tư duy của cán bộ lập, xây dựng dự tốn thơng qua việc tuyển chọn, đánh giá năng lực cán bộ Trường hợp cán bộ, đội ngũ công tác lập dự tốn trong 02 năm đầu chưa có khả năng thay đổi thì cần thay thế và tìm kiếm cán bộ phù hợp với định hướng này.
- Tăng cường giao cho các Phịng chun mơn thuộc Cục Trẻ em chủ động báo cáo, điều chỉnh dự toán và thực hiện các nội dung chi NSNN nhằm đạt được kết quả đầu ra theo kế hoạch hàng năm đã được phê duyệt tránh việc chờ đợi báo cáo điều chỉnh gây chậm trễ trong quá trình triển khai đảm bảo tính thời điểm và nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị, Phịng chun mơn cấp dưới quản lý gắn với kết quả đầu ra nhằm đánh giá hiệu quả chi NSNN thay vì đánh giá theo nguồn lực sẵn có.
3.3. Một số khuyến nghị
3.3.1. Kiến nghị Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Thứ nhất, khắc phục cơ chế xây dựng định mức dự toán hiện nay theo
số biên chế được giao. Việc quản lý chi hành chính nhà nước theo số biên chế được giao góp phần lãng phí nguồn NSNN cịn nhiều hạn hẹp.
Thứ hai, Bộ LĐTBXH nên tăng cường phân cấp về việc phê duyệt các
dự toán chi tiết đối với dự toán thực hiện các chương trình, đề án do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt như Chương trình Phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em, tránh mất quá nhiều thời gian trình Lãnh đạo Bộ, nhiều tầng nấc dẫn đến khi phê duyệt xong dự tốn chi tiết thì cịn q ít thời gian để triển khai thực hiện.
Thứ ba, Bộ nên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
NSNN với Cục Trẻ em, tăng cường họp trực tuyến để giải quyết xử lý nhanh một số vấn đề cấp thiết trong quá trình điều chỉnh dự tốn chi NSNN thay vì phải trình bằng văn bản và mất thời gian xử lý quá dài
Thứ tư, Bộ tăng cường phân cấp quản lý chi NSNN, quản lý sử dụng
tài sản công cho các đơn vị cấp dưới sử dụng ngân sách. Đặc biệt, tăng cường phân cấp quản lý trong việc sử dụng tài sản công, đấu thầu, mua sắm, đặt hàng để từ đó Cục Trẻ em chủ động xây dựng các nội dung chi theo đặc thù của đơn vị, rút ngắn quá trình phê duyệt qua nhiều tầng nấc tránh tình trạng một số nội dung chi trình Bộ đến khi có quyết định phê duyệt lại khơng có đủ thời gian triển khai thực hiện gây lãng phí NSNN.
Thứ năm, Định kỳ, mở các lớp bồi dưỡng theo chuyên đề về quản lý
chi ngân sách cho các cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách của Bộ nói chung và của Cục Trẻ em nói riêng, triệu tập các đối tượng làm quản lý và chuyên trách tài chính của Cục Trẻ em tham gia ít nhất mỗi năm 01 lần khoá đào tạo ngắn hàng, hội thảo trảo đổi nghiệp vụ và phối hợp cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để giải đáp các vướng mắc trong q trình thực hiện cơng tác quản lý NSNN nhằm đưa ra các phương pháp để xây dựng dự toán chi NSNN, thực hiện NSNN hiệu quả trong những năm tiếp theo.
Thứ sáu, Tăng cường giám sát, kiểm tra của các đơn vị của Bộ LĐTBXH
cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra theo từng chuyên đề như chi quản lý hành chính, chi chương trình mục tiêu để hàng năm đưa ra cá khuyến nghị sâu sắc đối với từng chuyên đề kiểm tra, thanh tra giúp cải thiện công tác chi NSNN tại Bộ. Các cơ quan tham mưu cho Bộ cần đề ra đường lối, chỉ đạo phù hợp với điều kiện thực tế tại các đơn vị, bám sát trong triển khai thực hiện, nhất là trong quá trình thực hiện phân bổ ngân sách theo kết quả đầu ra.
Thứ bảy, Cơ quan tài chính cấp I (Vụ Kế hoạch – Tài chính của Bộ)
cần thực hiện thay đổi tư duy quản lý NSNN theo kết quả đầu ra gắn với nhiệm vụ được giao thay vì sử dụng phương pháp quản lý NSNN theo kết quả đầu vào và nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị sử dụng NSNN và xây dựng các kế hoạch đánh giá hiệu quả công tác quản lý chi NSNN của Cục Trẻ em.
3.3.2. Kiến nghị Bộ Tài chính và các bộ, ngành có liên quan
Thứ nhất, Bộ Tài chính cần kịp thời và đầy đủ các định mức, tiêu
chuẩn phù hợp với thực tiễn làm căn cứ trong quá trình sử dụng NSNN. Chế độ chính sách, định mức cịn thiếu tính thực tiễn và nhiều bất cập chồng chéo giữa các văn bản chưa kịp thời bổ sung, sửa đổi cho phù hợp; cần có hướng dẫn cụ thể hơn trong Thơng tư quy định đối với việc thực hiện Chương trình Phát triển hệ thống trợ giúp xã hội trong đó có dự án phát triển hệ thống bảo vệ chăm sóc trẻ em như: một số hội thảo trong lĩnh vực trẻ em có được xem xét là hội thảo khoa học và áp dụng chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tại Thông tư số 55/2015/TT-BKHCN, hay như đối với một số tài liệu biên soạn, hướng dẫn cơng tác bảo vệ chăm sóc, trẻ em thì chưa có quy định về định mức xây dựng, biên soạn tài liệu…
khắc phục cơ chế xây dựng định mức dự toán hiện nay theo số biên chế được giao. Việc quản lý chi hành chính nhà nước theo số biên chế được giao góp phần lãng phí nguồn NSNN cịn nhiều hạn hẹp.
Thứ hai, hàng năm Bộ Tài chính cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn,
kiểm tra nghiệp vụ đối Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trong quá trình quản lý chi NSNN trên cả nước để khắc phục những hạn chế tồn tại trong công tác chi NSNN và tập huấn kiến thức chuyên mơn dành cho cán bộ của KBNN để có những hướng dẫn cụ thể cho Cục Trẻ em như khi Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có yêu cầu thu hồi NSNN đối với 0.5% kinh phí bảo hiểm cấp dư dự toán từ năm 2018 nhưng các cán bộ KBNN nơi giao dịch của Cục Trẻ em không nắm rõ những nội dung này và mất nhiều thời gian để làm thủ tục nộp thu hồi NSNN
Thứ ba, ban hành tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ để có
thể xếp loại; chưa có tiêu chí kết hợp giữa việc đánh giá kết quả sử dụng kinh phí với kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao dự tốn kinh phí hàng năm. Để nâng cao hiệu quả quản lý chi NSNN tại Cục Trẻ em, Bộ Tài chính cần xây dựng khung tiêu chí cụ thể để đánh giá hiệu quả chi NSNN theo phương pháp kết quả đầu ra để từ đó Cục Trẻ em xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với đơn vị.
Thứ tư, mỗi giai đoạn kết thúc Chương trình mục tiêu phát triển hệ
thống trợ giúp xã hội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần sớm đánh giá giai đoạn đã thực hiện và phối hợp hồn thiện Chương trình, đề án cho giai đoạn mới để trình Chính phủ, Quốc hội tránh tình trạng như hiện nay, các Chương trình, dự án phải đến tháng 11 năm kế tiếp mới được phê duyệt và cấp dự tốn. Do đó, thơng thường các Chương trình, dự án phải đến năm thứ hai của giai đoạn mới bắt đầu được triển khai, điều này dẫn đến thời gian thực hiện các Chương trình, đề án 05 năm không đảm bảo đủ số lượng thời gian để đạt được kết quả đầu ra như kế hoạch đã phê duyệt.
3.3.3. Kiến nghị đối với Quốc hội, Chính phủ
Thứ nhất, nên có sự chỉ đạo thống nhất đồng bộ của các bộ, ban ngành
Thứ hai, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đồng bộ về
công tác quản lý chi NSNN kèm theo các văn bản hướng dẫn về chế độ, tiêu chuẩn định mức kèm theo.
Thứ ba, hàng năm đánh giá hiệu quả NSNN tác động đến nền KTXH
theo kết quả phát triển KTXH để từ đó các cơ quan cấp dưới lập, chấp hành và quyết toán theo phương pháp quản lý theo kết quả đầu ra một cách đồng bộ và hiệu quả.
Tiểu kết Chương 3
Từ thực tế quản lý công tác quản lý chi NSNN tại Cục Trẻ em, Chương 3 tập trung đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả chi NSNN tại Cục Trẻ em thuộc Bộ LĐTBXH.
Trên cơ sở đó, Luận văn đã tập trung đưa ra 6 nhóm giải nhằm hồn thiện quản lý chi NSNN tại Cục Trẻ em, bao gồm: (1) Giải pháp hoàn thiện về cơ sở pháp lý để lập dự toán; (2) Giải pháp hồn thiện lập dự tốn; (3) Giải pháp hoàn thiện chấp hành dự toán chi; (4) Giải pháp hồn thiện cơng tác quyết toán, kiểm tra, thanh tra, giám sát chi ngân sách nhà nước; (5) Giải pháp về tổ chức cán bộ; (6) Giải pháp về thực hiện quản lý chi ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra.
Để có thể đạt được hiệu quả toàn diện, cần áp dụng đồng bộ, nghiêm túc và thường xuyên cả 6 nhóm giải pháp này. Đồng thời, Cục Trẻ em cũng cần có sự vận dụng linh hoạt những giải pháp này để chủ động và phù hợp với điều kiện sẵn có cũng như phù hợp với đặc thù của tỉnh trong quản lý chi NSNN trong thời gian sắp tới.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, công tác quản lý chi NSNN luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và chú trọng trong từng thời kỳ; từng bước đổi mới trong cơ chế quản lý tài chính NSNN đối với các cơ quan, tổ chức phù hợp với định hướng trong thời kỳ hội nhập, đổi mới kinh tế - xã hội.
Thông qua công tác chi NSNN tại Cục Trẻ em, trong những năm gần đây, một số hoạt động trong công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em đã đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận như: giảm thiểu tỷ lệ lao động trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ em tử vong do đuối nước, một số mơ hình chăm sóc thay thế được đưa vào thí điểm tại một số địa phương, hệ thống công tác trẻ em từ Trung ương đến địa phương được nối dài, củng cố và phối hợp nhịp nhàng đã tạo ra nhiều kết quả tốt.
Tuy nhiên, trong q trình triển khai cơng tác quản lý chi NSNN tại Cục Trẻ em vẫn còn một số hạn chế, thiếu sót cần được khắc phục kịp thời, như: xây dựng dự toán chưa bám sát thực tiễn, quản lý ngân sách nhà nước theo yếu tố đầu vào thay vì quản lý NSNN theo kết quả đầu ra, xây dựng dự toán đơi khi cịn dàn trải chưa tập trung vào những mục tiêu có tính thời sự… Những hạn chế này bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, ảnh hưởng đến việc quản lý chi NSNN trong tình hình hiện nay. Chính vì vậy, Luận văn đã đưa ra mộ số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN tại Cục Trẻ em. Điều này nhằm hướng đến hiệu quả chi tiêu NSNN, nâng cao, đẩy mạnh cải cách tài chính cơng tại các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước trong thời gian sắp tới.
Quá trình thực hiện Luận văn có những thuận lợi đó là Phịng KHTC của Cục Trẻ em, Vụ Kế hoạch – Tài chính của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã hợp tác tích cực, đã cung cấp nhiều tài liệu, số liệu liên quan đến luận văn giúp cho việc tổng hợp đánh giá được thuận lợi. Những đóng góp chủ yếu của luận văn đã khái quát những nội dung chính mà luận văn đã đề cập. Hy vọng rằng đây sẽ là những ý kiến đóng góp tích cực cho q trình đổi mới và hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại Cục Trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Richard Allen, Richard Hemming và Barry H. Potter, “Sổ tay quản lý tài