- Kiểm toán nhà nước: có trách nhiệm kiểm tốn nhằm phịng ngừa,
2.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan
- Một số cơ quan, đơn vị nhất là ngƣời đứng đầu chƣa thấy hết ý nghĩa, tầm quan trọng, trách nhiệm của mình đối với cơng tác PCTN, lãng phí; chƣa thực sự gƣơng mẫu, quyết liệt, trong chỉ đạo đấu tranh PCTN, vẫn cịn tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm, “trên nóng, dưới lạnh” trong PCTN.
Bên cạnh đó, việc tham gia giám sát, phản biện của MTTQ, các đồn thể chính trị - xã hội và Nhân dân đối với cơng tác PCTN, lãng phí chƣa đƣợc phát huy, hiệu quả.
- Công tác quản lý nhà nƣớc trên một số lĩnh vực còn chƣa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, dễ bị lợi dụng để vụ lợi, tham nhũng nhƣ: lĩnh vực quản lý đất đai, tài sản công, trật tự xây dựng, quản lý tài chính,...; cơng tác kiểm tra, giám sát, thanh tra phát hiện, uốn nắn sai phạm có lúc, có nơi chƣa đƣợc thực hiện thƣờng xun, hiệu quả. Vì vậy, có nhiều sai phạm chậm đƣợc phát hiện hoặc đến khi phát hiện khơng có điều kiện để khắc phục hậu quả đã gây ra, việc thu hồi tài sản phạm tội rất khó khăn, đối tƣợng đã tẩu tán tài sản.
- Thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử bị can phạm tội tham nhũng các cơ quan tiến hành tố tụng có lúc cịn chƣa có sự thống nhất cao trong việc đánh giá chứng cứ dẫn đến phải trả hồ sơ điều tra bổ sung, cịn có vụ án bị cấp trên huỷ, sửa. Tại một số đơn vị, trình độ, năng lực của đội ngũ Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán trong công tác điều tra, truy tố, xét xử các hành vi tham nhũng cịn có hạn chế, đặc biệt là trong việc đấu tranh, xử lý các tội phạm trong các lĩnh vực đặc thù nhƣ tài chính, ngân hàng, đầu tƣ...