Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống tham nhũng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 81 - 83)

- Kiểm toán nhà nước: có trách nhiệm kiểm tốn nhằm phịng ngừa,

3.2.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng

trống, khơng có ngoại lệ, khơng có đặc quyền, bất kể ngƣời đó là ai.

- Thứ tƣ, kiên quyết, kiên trì, khẩn trƣơng xây dựng các quy định về phịng ngừa để “khơng thể tham nhũng”; quy định về răn đe, trừng trị nghiêm khắc để “không dám tham nhũng”; tuyên truyền, giáo dục để “không muốn

tham nhũng”; quy định về bảo đảm để “không cần tham nhũng”.

- Thứ năm, việc nâng cao hiệu quả QLNN về PCTN phải phù hợp với đặc điểm tình hình địa phƣơng, cơ quan, đơn vị. Đồng thời xây dựng đƣợc văn hố cơng vụ, văn hóa tiết kiệm, khơng tham nhũng trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân.

3.2. GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG CHỐNG THAM NHŨNG

3.2.1. Các giải pháp chung

3.2.1.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng chống tham nhũng

PCTN của Đảng, Nhà nƣớc và của Thành phố (nhƣ: Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Kết luận số 10-KL/TW của Bộ Chính trị khóa XII, Luật PCTN năm 2018, các nghị quyết, chỉ thị, kết luận của Trung ƣơng, Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ và Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII của thành phố Hà Nội), sự chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thƣ, Trƣởng Ban chỉ đạo Trung ƣơng về PCTN, của Thủ tƣớng Chính phủ, gắn với thực hiện hiệu quả Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa XI, XII về xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Qua đó tạo sự thống nhất, tự giác, quyết tâm cao trong hành động. Tiếp tục khẳng định rõ quyết tâm của Đảng, Nhà nƣớc về PCTN; làm cho mọi ngƣời thấy rõ việc đẩy mạnh công tác PCTN không “làm chậm” sự phát triển, mà ngƣợc lại làm trong sạch bộ máy và đội ngũ cán bộ, qua đó củng cố và tăng cƣờng lịng tin của nhân dân đối với Đảng, là điều kiện quan trọng để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nƣớc.

Cấp ủy đảng, chính quyền, ngƣời đứng đầu cấp ủy, chính quyền, đồn thể, các cơ quan, đơn vị phải xác định công tác PCTN; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí vừa là nhiệm vụ thƣờng xuyên, quan trọng, cấp bách để tập trung lãnh đạo, vừa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt, phải gắn công tác PCTN với của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng bộ máy chính quyền các cấp; siết chặt kỷ luật, kỷ cƣơng đối với cán bộ, công chức.

Ngƣời đứng đầu tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể các cấp phải nêu cao trách nhiệm, gƣơng mẫu, quyết liệt, đi đầu, trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo công tác PCTN, THTKCLP tại đơn vị, địa phƣơng mình; tập trung xây dựng các chuyên đề, kế hoạch về công tác PCTN, THTKCLP để triển khai thực hiện; chủ động phịng ngừa, phát hiện, xử lý các vụ việc có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí và các hành vi bao che, dung túng, cản trở việc chống tham nhũng, lãng phí; cơng khai kết quả xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức có sai phạm;

phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra tham nhũng, lãng phí, tiêu cực ở cơ quan, đơn vị, địa phƣơng mình phụ trách.

Hàng năm, căn cứ kết quả công tác PCTN, THTKCLP để xác định tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ của ngƣời đứng đầu cấp ủy, chính quyền, cơ quan, tổ chức, đơn vị; của cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và các tổ chức trong hệ thống chính trị và là một trong những tiêu chí để đánh giá, quy hoạch, bố trí sắp xếp, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về phòng, chống tham nhũng trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)