Bảng tổng hợp cơ cấu đại biểu HDND xã nhiệm kỳ 2016-2021

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 39 - 42)

Thành phần ( %)

Cơ cấu đại biểu Trình độ chun mơn Trình độ lý luận chính trị Tái cử Trún g cử Ứng cử ND Tỷ lệ ND Tỷ lệ

Đại biểu thôn bản 8,3 45 75,6 Sau đại học 5,8 Cao cấp 5,1

Đại biểu công chức 29,1 58,7 58,7 Đại học 40 Cử nhân 6,6

Đại biểu ngoài đảng 12,5 16,6 16,6 CĐ, TC 33,3 Trung cấp 45,9

Trẻ tuổi 8,3 37,5 37,5 Khác 20,9 Sơ cấp, chưa đào tạo 42,4

Nữ 6,8 26,9 26,9

DTTS 7,6 46,1 46,1

( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp) Đại biểu HĐND xã ở xã: Thực hiện chức năng với vai trò là đại diện dân cử của

31

nhóm cử tri, cụm dân cư, thơn, bản. Đại biểu HĐND xã có trách nhiệm tham gia các kỳ họp HĐND xã. Thực hiện chức năng là đại diện ngôn luận tại các kỳ họp HĐND, chịu trách nhiệm trước cử tri và tuyên truyền vận đồng bà con chấp hành pháp luật và Nghị quyết của HĐND xã.

Đại biểu HĐND xã ở các khu vực thôn, bản: Đại biểu HĐND xã được phân

thành các nhóm đại biểu mỗi nhóm từ 2 đến 4 đại biểu, mổi nhóm đều phân cơng một đại biểu phụ trách. Thực hiện chức năng nhiệm vụ trước và sau kỳ họp HĐND, phối hợp với HĐND, UBND, UBMTTQVN xã tổ chức tiếp xúc cử tri, tổng hợp ý kiến, kiến nghị, chuyển đến thường trực HĐND tổng hợp gửi đến các ban ngành và cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết.

- Thường trực HĐND

Số lượng thường trực HĐND xã, tính đến năm 2019 là 112 người trong đó số xã chỉ có 1 cán bộ Thường trực HĐND là 8 xã/ 60 xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình, trong đó cán bộ Thường trực HĐND là người dân tộc thiểu số là 9 người, nữ 2 người. Trình độ chun mơn, lý luận chính trị các thành viên Thường trực HĐND xã đạt trình độ đại học trở lên là 76 người trong đó dân tộc thiểu số là 6 người, cao đẳng trung cấp là 30 người, trình độ khác là 7 người, chiếm 94,6% trình độ chun mơn số cán bộ Thường trực HĐND xã vùng dân tộc thiểu số và miền núi, còn lại 5,4% cán bộ Thường trực HDNĐ là trình độ THPT và trình độ khác. Thành phần Thường trực HĐND xã, gồm Chủ tịch và Phó Chủ tịch HĐND xã. Chủ tịch HĐND xã là đồng chí Bí thư Đảng ủy xã kiêm nhiệm; 01 Phó chủ tịch thường trực HĐND xã là Đảng ủy viên làm nhiệm vụ hoạt động chuyên trách của HĐND xã.

Chủ tịch Thường trực HĐND xã: Tổ chức chỉ đạo, điều hành các kỳ họp của

HĐND và quyết định những vấn đề phát sinh của Thường trực HĐND. Sắp xếp, bố trí đề án nhân sự, các hoạt động phát triển của địa phương theo từng giai đoạn phát triển, kiểm tra, giám sát hoạt động mà HĐND có thẩm quyền xử lý. Giải quyết các công việc hàng ngày của Thường trực trong đó tiếp cơng dân và xử lý đơn thư khiếu nại cơng dân. Ngồi ra với vai trị chủ tịch HĐND, cùng với Phó chủ tịch HĐND,

32

Uỷ viên HĐND và các thành viên cố vấn thuộc thành phần đại biểu HĐND tiến hành xây dựng các đề án, phương án, nghị quyết và các văn bản quy phạm pháp luật để chỉ đạo, điều hành, giám sát UBND tổ chức thi hành nghị quyết. Ban hành quyết định thành lập, triệu tập và giải thể các ban HĐND sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ. Chia sẽ, chủ động tổ chức giao ban các cơng việc cho phó chủ tịch HĐND để phó chủ tịch HĐND chủ động thực hiện công việc đúng như quy định là đại biểu chuyên trách của Thường trực HĐND.

Phó Chủ tịch Thường trực HĐND xã: Với vai trị giúp việc phó chủ tịch HĐND

chủ động thực hiện, triển khai, xây dựng phương án giải quyết các vấn đề của HĐND. Cùng với Ủy viên HĐND tiến hành nghiên cứu, hoạch định các dự thảo nghị quyết, báo cáo giám sát và biện pháp xử lý vi phạm thuộc thẩm quyền. Duy trì chế độ tiếp cơng dân, hội họp và một số hoạt động khác mà chủ tịch HĐND ủy quyền giải quyết. Tư vấn, tham gia xây dựng, trình dự thảo, đề án chính sách của Đảng ủy xã. Thực thi các chính sách của Huyện ủy, tỉnh ủy và cơ quan thẩm quyền cấp trên. Thực hiện một số công việc khác theo đúng thẩm quyền.

- Các Ban của HĐND

Các Ban HĐND xã gồm 02 Ban với 10 thành viên, trong đó Ban Pháp chế HĐND xã: 05 người trong đó Trưởng ban 01 người; Phó ban 01 người; 03 người cịn lại là ban viên, Ban Kinh tế - xã hội: 05 người trong đó Trưởng ban 01 người; Phó ban 01 người; 03 người cịn lại là ban viên. Mỗi Ban HĐND xã có 02 thành viên là các Phó Ban hoạt động chuyên trách, các thành viên còn lại hoạt động kiêm nhiệm. Số lượng thành viên 2 Ban chiếm 30% số đại biểu HĐND xã, chiếm 66,67% số đại biểu là cán bộ công chức xã. Thành viên của Ban đều là lãnh đạo cấp ủy Đảng, lãnh đạo các tổ chức chính trị - xã hội, cơng chức hành chính.

- Tổ thư ký của kỳ họp HĐND

Cơ cấu thành viên Tổ thư ký, Tổ Thư ký kỳ họp gồm 02 người, được luân phiên chọn ra trong số các đại biểu HĐND xã hoạt động chuyên trách. Số lượng thành viên Tổ thư ký 2 người thuận tiện trong công tác giúp việc cho Thường trực HĐND và 2 Ban tuy nhiên nếu so sánh với số lượng thành viên các Ban là 10 người cộng

33

với 2 Thường trực HĐND thì tổng cộng số lượng đại biểu trong HĐND lên đến 14 người trên tổng số tối đa 26 đại biểu chiếm đến 53,8% số đại biểu HĐND xã và chiếm đến 63,6% số cán bộ, công chức trong UBND xã, HĐND xã và cơ quan Đảng ủy xã (tối đa 22 người tối thiểu 18 người). Chức năng hoạt động, Tổ Thư ký đã giúp cho Chủ tọa trong điều hành, tổ chức kỳ họp, ghi chép, tổng hợp diễn biến các kỳ họp; cung cấp văn bản, tài liệu liên quan cho các đại biểu HĐND xã nghiên cứu, xem xét. Kết thúc kỳ họp, Tổ Thư ký cùng Văn phịng HĐND xã hồn chỉnh biên bản kỳ họp và các nghị quyết đã được Thường trực HĐND đã bổ sung hoàn chỉnh nghị quyết ký ban hành để thực hiện.

2.2.1.2. Hoạt động a. Tổ chức kỳ họp HĐND

- Công tác chuẩn bị và tổ chức kỳ họp HĐND

Tổ chức các kỳ họp HĐND xã: Trong nhiệm kỳ hoạt động, HĐND các xã tổ chức

các kỳ họp HĐND. Trong đó kỳ họp thứ nhất tổ chức sau bầu cử HĐND 03 cấp theo luật định và mỗi năm tổ chức kỳ họp thường kỳ đầu năm và cuối năm (02 kỳ họp); trong nhiệm kỳ HĐND xã đã tổ chức các kỳ họp bất thường và 01 kỳ họp tổng kết. Từ đầu nhiệm kỳ đến nay đã có 480 kỳ họp trong đó kỳ họp hàng năm 83 kỳ họp, kỳ họp bất thường 87 kỳ họp, còn lại là kỳ họp tổng kết và kỳ họp chuyên đề. Kỳ họp chuyên đề là kỳ họp khá quan trọng liên quan đến tình hình nhân sự, ngân sách, kinh tế văn hóa xã hội, quốc phòng- an ninh tại địa phương.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)