Bảng tổng hợp số lượng kỳ họp HĐND xã nhiệm kỳ 2016-2021

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 42 - 44)

Các kỳ họp

Nội dung Số lượng ( kỳ họp)

Chất lượng ( %)

Thời gian

(buổi) Xã loại I Xã loại II

Xã loại III Kỳ họp thường kỳ 92 2 8 đến 9 8 đến 9 10 đến11 Kỳ họp bất thường 87 2 1 1 3 Kỳ họp tổng kết 96 3 1 1 1 Kỳ họp chuyên đề 97 2 2 2 2

( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp) Công tác chuẩn bị kỳ họp: Trước mỗi kỳ họp một tháng, Thường trực HĐND xã

34

tổ chức Hội nghị liên tịch để thống nhất nội dung, chương trình, kế hoạch và phân công chuẩn bị kỳ họp. Phối hợp với Ban Thường trực Uỷ ban MTTQVN các cấp tổ chức cho đại biểu HĐND xã tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp để báo cáo, giải trình, nắm bắt nguyện vọng của Nhân dân, ý kiến của cử tri. Trước mỗi kỳ họp đều thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo Thường trực Đảng ủy xã về công tác chuẩn bị kỳ họp.

Công tác thẩm tra các báo cáo, đề án, tờ trình để trình HĐND thơng qua tại kỳ họp, được Thường trực và các Ban HĐND xã chuẩn bị trong đó, về hoạt động thẩm tra của 02 Ban Hội đồng nhân dân, quy trình thẩm tra, việc đóng góp ý kiến các thành viên của Ban, chất lượng của báo cáo thẩm tra; để có cơ sở cho đại biểu tham gia thảo luận tại kỳ họp nên công tác thẩm tra là vấn để quan trọng giúp cho UBND xã hồn chỉnh các báo cáo, tờ trình, nghị quyết dự thảo để trình tại kỳ họp. Thực hiện đúng quy trình thẩm tra của 02 Ban HĐND dự thảo các báo cáo, tờ trình, nghị quyết của UBND xã chuẩn bị gửi trước cho 02 Ban HĐND trước ngày tổ chức thẩm tra để có thời gian nghiên cứu. Thành phần tham gia trưởng, phó các thành viên 02 HĐND, Thường trực HĐND, UBND xã và cán bộ liên quan đến nội dung các dự thảo báo cáo, tờ tình, Đề án, nghị quyết. Đại diện UBND xã trình bày các nội dung, các thành viên tham gia góp ý và có những kiến nghị đề xuất dựa trên các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra và tình hình thực hiện điều hành triển khai thực hiện nghị quyết HĐND để so sánh những kết quả đạt được, những mặt tồn tại, hạn chế và có những ý kiến đề xuất và những giải pháp tiếp tục thực hiện hoàn thành kế hoạch đề ra. Chủ trì Hội nghị thẩm tra, kết luận và 02 Ban HĐND làm dự thảo báo cáo thẩm tra các thành viên tham gia góp ý kiến chỉnh sửa, mới hồn chỉnh báo cáo chính thức.

Tổ chức kỳ họp: Chương trình kỳ họp thường bố trí trong thời gian là 01 ngày,

một số kỳ họp bất thường và kỳ họp giữa năm thường tổ chức 1,5 ngày, nội dung chương trình được tiến hành theo dự kiến, các kỳ họp phải đảm bảo chất lượng. Thường trực HĐND thường xuyên đổi mới cách thức điều hành kỳ họp để đảm bảo các kỳ họp nghiêm túc, đảm bảo thời gian thảo luận, chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu, rút ngắn thời lượng trình bày văn bản của cơ quan chức năng. Thành phần

35

đại biểu tham dự kỳ họp phải ln phát huy tinh thần dân chủ, tập trung trí tuệ và vai trị trách nhiệm của mình để chất vấn, thảo luận, phản ánh tâm tư, nguyện vọng, ý kiến của cử tri. Tỷ lệ đại biểu dự kỳ họp ở mức cao, bình quân đạt trên 90% tại mỗi kỳ họp.

- Quyết nghị về quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương

Trong nhiệm kỳ hoạt động, HĐND các xã ban hành 40 - 60 Nghị quyết, trong đó chủ yếu Nghị quyết về tổ chức thực hiện nhiệm vụ của HĐND xã và các nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng- an ninh, thu chi ngân sách của địa phương, còn lại Nghị quyết về bầu cử, miễn nhiệm và lấy phiếu tín nhiệm các chức danh chủ chốt hàng năm theo quy định và Nghị quyết chuyên đề.

Xã Trường Sơn huyện Quảng Ninh ban hành 62 Nghị quyết/ nhiệm kỳ: - 07 Nghị quyết có nội dung quy phạm pháp luật.

- 22 Nghị quyết liên quan đến công tác tổ chức nhân sự. Bầu cử các chức danh Chủ tịch; Phó Chủ tịch HĐND; Trưởng, phó hai ban HĐND xã; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND và các chức danh Ủy viên UBND xã.

- 33 Nghị quyết khác liên quan đến công tác chỉ đạo, điều hành hàng năm của chính quyền xã về nhiệm vụ kinh tế - xã hội; công tác chỉ đạo, điều hành hàng năm của chính quyền địa phương về dự tốn ngân sách, quyết tốn ngân sách; cơng tác chỉ đạo, điều hành hàng năm của chính quyền địa phương về chương trình hoạt động giám sát; chính sách khác của địa phương như sát nhập đơn vị thôn, bản; đặt tên đường; kế hoạch đầu tư công trung hạn...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)