Bảng tổng hợp số lượng văn bản hành chính UBND xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 60 - 63)

Năm Nhiệm kỳ 2016-2021 Năm

2021

2016 2017 2018 2019 2020

Văn bản quy phạm pháp luật.

- Văn bản bị đình chỉ thi hành hoặc bãi bỏ - Văn bản xử lý vi phạm đính chính, bỗ sung 18 0 1 27 2 0 24 0 0 16 1 1 28 1 0 19 0 0 Văn bản hành chính - Văn bản hành chính cá biệt - Văn bản thông thường

510 147 363 628 185 563 573 108 464 630 207 423 604 195 409 593 127 466

( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp)

Văn bản Dự thảo Nghị quyết HĐND xã được UBND xã trình HĐND để phục vụ các kỳ họp. Trong số 32 dự thảo Nghị quyết do UBND lập từ năm 2016 đến năm 2021, thì số Dự thảo nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội và tài chính ngân sách là 24 Dự thảo Nghị quyết, chiếm 75% số dự thảo Nghị quyết ban hành.Dự thảo về văn

52

hóa xã hội và tổ chức cán bộ là 8 Dự thảo chiếm 25%. Trong 26 dự thảo Nghị quyết thì năm 2016 và năm 2020 có số dự thảo ban hành nhiều nhất 6 dự thảo Nghị quyết, chiếm 25%. Nguyên nhân là do trong nhiệm kỳ hoạt động vấn đề kinh tế xã hội và ngân sách tài chính là những lĩnh vực UBND xã quản lý, chỉ đạo thực hiện và được cử tri tồn xã quan tâm, cịn văn hóa xã hội và tổ chức cán bộ ...phải được Ban pháp chế tham mưu, trình HĐND quyết định.

Văn bản hành chính do UBND xã ban hành có số lượng là 3670 văn bản, trong đó văn bản quy phạm pháp luật là 132 văn bản chiếm 3,6% trong tổng số văn bản được ban hành. Số lượng văn bản quy phạm pháp luật bị thu hồi, đình chỉ chiếm 4,5% số lượng văn bản quy phạm pháp luật ban hành. Văn bản hành chính dao động 500-600 văn bản trong một năm, trong đó các quyết định hành chính cá biệt do Chủ tịch UBND xã ban hành là 969/2569 văn bản hành chính chiếm 37,7% số lượng văn bản hành chính ban hành, văn bản hành chính do UBND ban hành là 1600 văn bản chiếm 62,3% số lượng văn bản hành chính ban hành. Năm 2019, UBND ban hành số lượng văn bản hành chính cao nhất trong các năm nguyên nhân do đây là giai đoạn về đích nơng thơn mới, các quyết định liên quan đến đầu tư cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục...đều phải được hoàn thành, đồng thời đây cũng là giai đoạn về đích của chương trình mục tiêu quốc gia về tạo sinh kế cho đồng bào chương trình 135 do đó khối lượng cơng việc rất nhiều, phát sinh số văn bản hành chính lớn hơn so với mọi năm, ngồi ra, ngun nhân do đây là năm chuẩn bị đại hội Đảng bộ xã cho nên các mục tiêu phải hoàn thành trong năm.

a. Triển khai thực hiện nghị quyết HĐND

UBND xây dựng chương trình, kế hoạch hành động hàng tháng, quý, năm để làm cơ sở triển khai thực hiện. Thông qua các cuộc họp định kỳ và đột xuất UBND xã tiến hành phiên họp. Tại phiên họp các thành viên báo cáo nhanh các vấn đề liên quan đến phiên họp, tiến hành thảo luận, biểu quyết thơng qua một số chương trình, đề án như chương trình hoạt động của UBND xã, đề án phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, các vấn đề kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng khác thuộc thẩm quyền UBND xã, kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết của HĐND xã và các

53

văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên. Ngoài ra, thực hiện chế độ họp UBND xã theo hình thức giao ban tuần với các bộ phận chuyên môn, các thôn bản, tổ chức các hội nghị chuyên đề, phối hợp tổ chức tốt các kỳ họp của HĐND xã.

b. Công tác chỉ đạo, điều hành

Đầu năm tổ chức hội nghị triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triến kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm theo nghị quyết của HĐND xã, giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách, phát triển kinh tế - xã hội cho các thôn bản, các bộ phận. Tăng cường công tác chỉ đạo, giải quyết kịp thời các vướng mắc, tồn động trên các lĩnh vực. Ban hành và thực hiện kế hoạch rà soát, đăng ký hộ tịch lưu động tại các bản cho bà con, bám sát quy chế làm việc và chương trình cơng tác để chỉ đạo, điều hành nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng - an ninh, thường xun bám nắm tình hình tại cơ sở, xóa đói giảm nghèo cho bà con nhân dân. Thực hiện các nội dung kế hoạch triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, kế hoạch tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật và các nhiệm vụ cụ thể. Tổ chức các hội nghị tuyên truyền, công tác chứng thực, các trường hợp đăng ký hộ tịch đều được giải quyết kịp thời, khách quan, đúng quy định.

2.3. Thực trạng tổ chức xây dựng chính quyền thị trấn 2.3.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động HĐND thị trấn 2.3.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động HĐND thị trấn

2.3.1.1. Tổ chức

- Đại biểu HĐND và Tổ đại biểu HĐND

Số lượng đại biểu HĐND thị trấn vùng đồng bào DTTS và miền núi trong nhiệm kỳ 2016-2021 là 98 đại biểu ( thị trấn cao nhất 25 đại biểu, thấp nhất 21 đại biểu), trong đó đại biểu trúng cử Thường trực HĐND thị trấn là 8 người, đại biểu là cán bộ công chức là 54 đại biểu, đại biểu dân tộc thiểu số là 26 đại biểu. So với đại biểu HĐND xã thì đại biểu HĐND thị trấn trúng cử có số lượng đại biểu thấp hơn trung bình 2 đại biểu, trong đó đại biểu cán bộ cơng chức thấp hơn xã 3 đại biểu, đại biểu dân tộc thiểu số thấp hơn 3 đại biểu.

Đại biểu HĐND thị trấn ứng cử chiếm tỷ lệ khoảng 60%, trong đó tỷ lệ đại biểu trúng cử 40%, đại biểu tái cử 10%. Đại biểu HĐND thị trấn thuộc các thành phần

54

đặc biệt trong HĐND là người dân tộc thiểu số chiếm 29,6%, đại biểu công chức chiếm 40,7%, đại biểu thôn bản chiếm 22,2%, đại biểu ngoài đảng chiếm 12,4%... như vậy tỷ lệ đại biểu thuộc các thành phần đặc biệt trong HĐND chiếm tỷ lệ thấp. So với đại biểu HĐND xã thì tỷ lệ ứng cử đại biểu HĐND thị trấn thấp hơn 17,6% trong đó tỷ lệ trúng cử thấp hơn xã khoảng 12% và đại biểu tái cử cao hơn xã khoảng 3,4%. Số đại biểu dân tộc thiểu số tái cử chưa đến 10%, trong khi đó đại biểu ứng cử chiếm 49,7% ,tỷ lệ trúng cử chỉ đạt 29,6%. Đại biểu ở thôn bản tái cử chiếm 7,6%, ứng cử 37,5%, tỷ lệ trúng cử chỉ đạt 22,2%. So với đại biểu xã thì tỷ lệ đại biểu là người dân tộc thiểu số ứng cử thấp hơn 12,4%, trúng cử thấp hơn 16,7%, tái cử cao hơn xã khoảng 0,3%. Trình độ đại biểu trúng cử HĐND thị trấn, có đến 24,4% đại biểu chưa đạt trình độ trung cấp, cao đẳng và 38% đại biểu chưa đạt trình độ lý luận trung cấp trở xuống. Tỷ lệ đại biểu từ đại học trở lên chiếm 51,6%, cao đẳng, trung cấp chiếm 24%, trình độ lý luận chính trị từ cử nhân trở lên chiếm 62%, trung cấp chiếm 48%. So với đại biểu HĐND xã trình độ chun mơn dưới trung cấp cao hơn xã 4,87% và trình độ lý luận chính trị dưới trung cấp thấp hơn 4%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chính quyền cơ sở ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh quảng bình (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)