Thành phần ( %)
Cơ cấu đại biểu Trình độ chun
mơn Trình độ lý luận chính trị Tái cử Trúng cử Ứng cử ND Tỷ lệ ND Tỷ lệ
Đại biểu thôn bản 7,6 22,2 37,5 Sau đại học 7,6 Cao cấp 6,4
Đại biểu công chức 18,5 40,7 68,4 Đại học 44 Cử nhân 7,6
Đại biểu ngoài đảng 8,4 12,4 20,4 CĐ, TC 24 Trung cấp 48
Trẻ tuổi 9,6 12,4 20,4 Khác 24,4 Sơ cấp, chưa đào tạo 38
Nữ 11,1 28,1 47,1
DTTS 7,4 29,6 49,7
( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp)
Đại biểu HĐND thị trấn ở thị trấn: Các đại biểu HĐND luôn giữ mối liên hệ với
chi ủy, Ban quản lý và Ban công tác Mặt trận các tiểu khu trên địa bàn ứng cử để thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát của tổ và thực hiện tốt kế hoạch hoạt động của Thường trực HĐND thị trấn đề ra. Phối hợp với ban công tác Mặt trận các tiểu khu
55
để tổ chức TXCT trước và sau kỳ họp; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện nghị quyết HĐND đề ra. Cho nên, mối liên hệ của các đại biểu HĐND thị trấn chặt chẻ hơn so với đại biểu HĐND xã.
Đại biểu HĐND thị trấn ở thơn, bản: Tổ đại biểu được duy trì nghiêm túc thơng
qua các buổi họp tổ đảm bảo thời gian, chất lượng họp tổ, nội dung họp tổ liên quan đến đánh giá hoạt động của tổ, chương trình hoạt động của tổ. Góp ý vào báo cáo UBND thị trấn về tình hình kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng và thống nhất lịch tiếp xúc cử tri của tổ. So với đại biểu xã thì tổ đại biểu HĐND xã khơng duy trì chế độ họp tổ cịn HĐND thị trấn có chế độ họp tổ định kỳ.
- Thường trực HĐND
Thường trực HĐND gồm 02 người, 01 vị Chủ tịch HĐND kiêm nhiệm, 01 vị Phó Chủ tịch HĐND chuyên trách. Thường trực HĐND thị trấn cho phép đồng chí Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thị trấn kiêm nhiệm Trưởng ban pháp chế.
Tính đến năm 2019, Thường trực HĐND thị trấn có 8 người trong đó là người dân tộc thiểu số là 0 người, trình độ đại học 7 người trình độ trung cấp là 1 người, là người dân tộc thiểu số là 0 người.
Trình độ lý luận chính trị cao cấp và cử nhân là 5 người, còn lại 3 người đạt trình độ trung cấp lý luận trở xuống, chiếm 62,5% số lượng cán bộ trong HĐND thị trấn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình.
Chủ tịch Thường trực HĐND thị trấn: Bám sát chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn để thực hiện theo luật định, đồng thời thực hiện nghiêm túc quy chế hoạt động của Thường trực HĐND, các ban HĐND thị trấn. Xây dựng và ban hành chương trình cơng tác trọng tâm năm hàng năm để triển khai cho các Ban HĐND, các tổ đại biểu và đại biểu HĐND thực hiện. Cho ý kiến đối với các tờ trình của UBND thị trấn trình để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh giữa hai kỳ họp HĐND.
Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thị trấn: Tham mưu cho Chủ tịch HĐND thị
trấn các vấn đề thuộc thẩm quyền và trực tiếp giải quyết các vấn đề do mình quản lý với tư cách là cán bộ chuyên trách HĐND thị trấn. Chỉ đạo, đôn đốc, tham mưu các nội dung dự thảo Nghị quyết của 2 Ban, dự thảo Nghị quyết của UBND trình và
56
triển khai các công việc khác trong nhiệm kỳ hoạt động.
- Các Ban của HĐND
HĐND các thị trấn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình vẫn duy trì chế độ 2 Ban HĐND, trong đó Ban Kinh tế - xã hội có 05 thành viên, gồm Trưởng Ban hoạt động kiêm nhiệm, Phó Trưởng Ban và 03 thành viên hoạt động kiêm nhiệm. Ban Pháp chế có 05 thành viên, gồm Trưởng Ban hoạt động kiêm nhiệm; Phó trưởng Ban và 03 thành viên hoạt động kiêm nhiệm.
Các thành viên của 02 Ban là cán bộ, công chức chủ chốt của UBND, một số đại biểu làm việc 1 đến 2 nhiệm kỳ, có tâm huyết kỹ năng, kiến thức, am hiểu pháp luật, địa phương. Được Thường trực HĐND phân công Ban tiến hành thẩm tra báo cáo, đề án, tờ trình dự thảo nghị quyết, tích cực tham gia chất vấn, thảo luận thuộc trách nhiệm của Ban tại kỳ họp, hàng năm lựa chọn các vấn đề quan trọng, nổi cộm, bức xúc được cử tri quan tâm để Thường trực HĐND, Đoàn giám sát giám sát.
Ban kinh tế - xã hội, Ban pháp chế Hội đồng nhân dân thị trấn theo chức năng, nhiệm vụ quy định của pháp luật tăng cường giám sát theo dõi, đôn đốc tình hình thực hiện các nghị quyết của HĐND trên các lĩnh vực do ban phụ trách; đôn đốc, giám sát việc triển khai thực hiện các ý kiến, kiến nghị của cử tri; tổ chức hoạt động giám sát thơng qua thẩm tra các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại các kỳ họp; tham mưu đề xuất cho Thường trực HĐND để tổ chức thực hiện các nhiệm vụ đề ra. Các đồng chí Trưởng, phó các ban duy trì chế độ hội ý để thống nhất cơng việc, đôn đốc các thành viên thực hiện quyền và trách nhiệm của người đại biểu dân cử thuộc lĩnh vực, địa bàn đã được phân công. Các Ban HĐND duy trì sinh hoạt định kỳ hàng quý.
- Tổ thư ký của kỳ họp HĐND
Tổ Thư ký kỳ họp gồm 01 người, được Thường trực HĐND luân phiên chọn ra trong số các đại biểu HĐND thị trấn hoạt động chuyên trách, để thực hiện công tác thư ký kỳ họp và báo cáo Hội đồng nhân dân xem xét quyết định và có kinh nghiệm và năng lực thực tiển trong việc giúp Thường trực HĐND theo dỏi tổng hợp diễn biến, kết quả của mổi kỳ họp HĐND.
57
2.3.1.2. Hoạt động a. Tổ chức kỳ họp HĐND
- Công tác chuẩn bị và tổ chức kỳ họp HĐND
Tổ chức các kỳ họp HĐND thị trấn: Kỳ họp là hoạt động chính, quan trọng trong
hoạt động HĐND. Trong một nhiệm kỳ hoạt động HĐND thị trấn thường tổ chức 10 -13 kỳ họp, có 11 kỳ họp thường lệ và 02 kỳ họp chuyên đề. Kỳ họp chuyên đề được tổ chức chủ yếu để giải quyết những vấn đề mang tính cấp thiết về kinh tế - xã hội, sáp nhập, đổi tên gọi tổ dân phố. Với thời gian chuẩn bị ngắn hơn kỳ họp thường lệ, nhưng việc tổ chức kỳ họp chuyên đề bảo đảm chất lượng, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật. Vì đặc thù là khu trung tâm của huyện lỵ miền núi cho nên, số lượng và nội dung các kỳ họp thường bám sát các vấn đề trọng tâm, quan trọng như phát triển đô thị, quy hoạch các khu đơ thị, các cơng trình cơng cộng, các khu cơng viên cây xanh, di tích lịch sử, hệ thống điện chiếu sáng cơng cộng, cấp thoát nước, an ninh an tồn về tệ nạn ma túy, bn người, bn lậu hàng hóa, tệ nạn mê tín dị đoan, hộ tịch hộ khẩu.....tình hình xuất khẩu lao động, tạo việc làm sinh kế cho người dân thị trấn, an sinh an toàn xã hội tại địa phương.
Bảng 2.12. Bảng tổng hợp số lượng kỳ họp HĐND thị trấn nhiệm kỳ 2016-2021
Các kỳ họp
Nội dung Số lượng ( kỳ họp)
Chất lượng ( %)
Thời gian
(buổi) Xã loại I Xã loại II
Xã loại III Kỳ họp thường kỳ 87 3 8 đến 9 8 đến 9 10 đến 11 Kỳ họp bất thường 91 2 1 1 3 Kỳ họp tổng kết 97 3 1 1 1 Kỳ họp chuyên đề 89 2 2 2 2
( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp) Công tác chuẩn bị kỳ họp: Trước khi tổ chức kỳ họp Thường trực HĐND thị
trấn tổ chức hội nghị liên tịch với sự tham gia của Thường trực Đảng ủy, Thường trực HĐND, Các ban HĐND, lãnh đạo UBND, Uỷ ban MTTQVN và các đồng chí tổ trưởng tổ đại biểu để quyết định chương trình, nội dung, phân cơng các nhiệm vụ và thời gian tổ chức kỳ họp, phân công các Ban HĐND thẩm định các báo cáo, tờ
58
trình và dự thảo nghị quyết theo quy định, đồng thời phối hợp với Uỷ ban MTTQVN xây dựng kế hoạch tiếp xúc cử tri của các đại biểu HĐND thị trấn trước kỳ họp.
Các ban HĐND thực hiện nghiêm quy trình thẩm tra các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết đảm bảo quy định, việc đóng góp ý kiến của thành viên của Ban, cơng tác phối hợp thẩm tra giữa các Ban đạt hiệu quả tích cực, chất lượng của báo cáo thẩm tra đạt được yêu cầu đề ra.
Tổ chức kỳ họp: Thời gian mỗi kỳ họp là 1 đến 1,5 ngày. Công tác tổ chức và
điều hành kỳ họp do chủ tọa điều hành kỳ họp đảm bảo dân chủ, linh hoạt theo hướng giảm thời gian đọc báo cáo (Các báo cáo, tờ trình tóm tắt những nội dung chính cần trình), tăng thời gian thảo luận, chất vấn làm rõ những vấn đề cịn có ý kiến khác nhau. Do các vấn đề được đưa ra tại kỳ họp là khá nhiều nên tốc độ và thời gian làm việc của các đại biểu rất áp lực, các quyết định tại kỳ họp thường được Thường trực HĐND gửi cho đại biểu nghiên cứu trước để tránh tình trạng tranh biện quá gay gắt dẫn đến không đưa ra được kết luận kỳ họp. Đối tượng các kỳ họp cũng được HĐND thị trấn lựa chọn, kỳ họp thường kỳ mời tất cả các đại biểu, các kỳ họp khác như kỳ họp bất thường, kỳ họp chuyên đề thì chỉ mời một số đại biểu và khách mời có liên quan đến nội dung cuộc họp đó, kỳ họp tổng kết là kỳ họp quan trọng đánh giá kết quả của quá trình hoạt động của HĐND thị trấn do đó đây là kỳ họp mang tính chất trang nghiêm, các đại biểu tại kỳ họp này thường không tranh luận, chất vấn gay gắt mà mang tính tổng hợp, thơng tin nội dung kỳ họp được các đại biểu gửi trước cho thư kỳ HĐND để tổng hợp, Nghị quyết.
- Quyết nghị về quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phương
HĐND ban hành các nghị quyết của HĐND thị trấn như nghị quyết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; nghị quyết cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu HĐND; nghị quyết về sáp nhập địa giới hành chính và đổi tên gọi các thơn, bản, tổ dân phố. Trong một nhiệm kỳ hoạt động HĐND thị trấn ban hành khoảng 60 Nghị quyết. So với Nghị quyết của HĐND xã thì số Nghị quyết HĐND thị trấn là tương đương nhau, tuy nhiên ở thị trấn số Nghị quyết về vấn đề văn hóa xã hội có số lượng Nghị quyết cao hơn Nghị quyết
59
của HĐND xã là 11,1%, chiếm 16,67% số Nghị quyết ban hành. Nghị quyết về công tác nhân sự tương đương Nghị quyết HĐND xã là 11%. Riêng thị trấn Đồng Lê huyện Tuyên Hóa đã ban hành 51 nghị quyết thuộc các lĩnh vực sau:
- Nghị quyết về việc xác nhận kết quả bầu cử các chức danh của HĐND, các Ban ban HĐND, UBND thị trấn, gồm: 08 nghị quyết.
- Nghị quyết về Ban hành quy chế hoạt động của HĐND, các Ban HĐND; Nghị quyết ban hành nội quy kỳ họp HĐND; Nghị quyết tổ chức các kỳ họp thường lệ hàng năm: 07 nghị quyết
- Nghị quyết về chương trình giám sát hàng năm của Thường trực HĐND, các Ban HĐND gồm: 04 Nghị quyết
- Nghị quyết về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh: 11 Nghị quyết - Nghị quyết về việc phân bổ dự toán thu, chi ngân sách, Nghị quyết tổng quyết toán ngân sách Nhà nước thị trấn Đồng Lê: 10 Nghị quyết.
- Nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu: 01 Nghị quyết.
- Nghị quyết về việc cho thôi làm nhiệm vụ đại biểu HĐND thị trấn: 03 Nghị quyết.
- Các nghị quyết khác: 07
Bảng 2.13. Bảng tổng hợp số lượng nghị quyết ban hành HĐND thị trấn
Năm Nhiệm kỳ 2016-2021 Năm 2021
Nghị quyết chung về phát triển kinh tế - xã hội 38 3
Nghị quyết chuyên đề tài chính - ngân sách 7 2
Nghị quyết chuyên đề văn hóa - xã hội 8 2
Nghị quyết về bầu cử, tổ chức cán bộ 7 1
( Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp)
Để chất lượng các Nghị quyết ngày càng nâng cao, các Ban HĐND chủ động phối hợp thẩm tra các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết trình tại kỳ họp. Báo cáo thẩm tra của các Ban HĐND ngắn gọn, chú trọng những nội dung chưa thống nhất, xác định nguyên nhân, cơ sở pháp lý và có những đề xuất, kiến nghị phù hợp với
60
quy định của pháp luật, sát với thực tế của địa phương. Vì vậy đã tạo điều kiện cho các đại biểu có cơ sở để thảo luận, bổ sung dự thảo nghị quyết, góp phần nâng cao chất lượng của nghị quyết, đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật và mang tính khả thi.
- Hoạt động giám sát của HĐND
Thứ nhất, giám sát tại kỳ họp của HĐND thị trấn
Tại các kỳ họp các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết của Thường trực HĐND, UBND được gửi cho các Ban HĐND thẩm tra và gửi cho các đại biểu từ 5 đến 7 ngày nghiên cứu và được trình bày tại kỳ họp để đại biểu nghiên cứu, các báo cáo, tờ trình, dự thảo nghị quyết được xây dựng với chất lượng cao. Về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại các kỳ họp HĐND, các phiên chất vấn diễn ra với tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc, thẳng thắn và dân chủ. Chủ tọa kỳ họp điều hành theo hướng trọng tâm, ngắn gọn, đi thẳng vào vấn đề, gợi mở để đại biểu chất vấn và đại biểu trả lời tập trung vào đúng nội dung vấn đề. Sau kỳ họp, Thường trực HĐND ban hành Thông báo kết luận tại phiên thảo luận, chất vấn và trả lời chất vấn.
Thứ hai. giám sát thường xuyên giữa hai kỳ họp của HĐND thị trấn
Thực hiện Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015, Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015 và nghị quyết về chương trình giám sát của HĐND thị trấn; Thường trực HĐND thị trấn đã triển khai, hướng dẫn cho các đại biểu Hội đồng nhân dân đăng ký nội dung chất vấn tại các phiên họp của Thường trực giữa 2 kỳ họp HĐND và tại các kỳ họp thường lệ của HĐND. Thường trực và các Ban của HĐND giám sát và nắm bắt tình hình trong việc thực hiện Nghị quyết HĐND; giám sát Ủy ban nhân dân và các ban ngành qua trả lời ý kiến cử tri trước và sau các kỳ họp, thực hiện trong việc trả lời ý kiến đã giải quyết, chưa giải quyết một số việc cũng như những vướng mắc, khó khăn.
Thứ ba, giám sát chuyên đề giữa hai kỳ họp của HĐND thị trấn
Nghị quyết chương trình giám sát được HĐND thơng qua tại các kỳ họp HĐND giữa năm theo luật định. Căn cứ Nghị quyết chương trình giám sát, Thường trực và các Ban HĐND xây dựng kế hoạch giám sát theo từng tháng, quý. Hàng năm
61
HĐND xây dựng đề cương báo cáo chi tiết kèm theo kế hoạch giám sát, gửi đến các cơ quan, đơn vị chịu sự giám sát. Hình thức giám sát chủ yếu tổ chức thành đoàn giám sát, đến làm việc trực tiếp với cơ quan, đơn vị, kết hợp tổ chức khảo sát thực tế, nắm tình hình qua các đợt tiếp xúc cử tri, qua kiến nghị của công dân. Sau giám sát, ban hành Thông báo kết quả giám sát, trong đó, tập trung nêu rõ mặt được, tồn tại, hạn chế, kiến nghị các cơ quan, ban ngành liên quan và đơn vị chịu sự giám sát khắc phục. Trong các đợt giám sát, căn cứ chức năng, nhiệm vụ, Thường trực và các Ban HĐND mời lãnh đạo UBND, Uỷ ban MTTQVN, Thanh tra Nhân dân, các ngành cùng tham gia với Đoàn giám sát. Qua đó, các cơ quan chức năng có dịp để