2.2.1 .Về nguồn tuyển đội ngũ giảng viên
2.3. Thực trạng công tácđào tạo,bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học
2.3.5. Kết quả công tácđào tạo,bồi dưỡng
Trong giai đoạn 2015-2019, với sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện,công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng đã có những chuyển biến mạnh mẽ, đạt được những kết quả hết sức quan trọng, góp phần củng cố, nâng cao cả về chất lượng và số lượng đội ngũ giảng viên Học viện so với giai đoạn trước đây. Cụ thể:
- Về cử giảng viên đi đào tạo,bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Nguồn: Học viện ANND, 2019.
Đơn vị tính: người.
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng
Số lượt giảng viên cử đi / số lượt giảng viên hoàn thành
Tiến sĩ 27/8 20/11 20/15 18/19 5/15 90/68 Thạc sỹ 32/16 37/27 37/32 20/37 12/37 138/149
Đại học 0/3 4/1 1/0 7/4 0/1 12/9
Văn bằng 2 hoặc Bồi dưỡng pháp luật, nghiệp vụ Công an (6
tháng)
7/14 14/9 12/9 9/5 0/13 42/50
Bảng 2.3. Bảng thống kê kết quả cử giảng viên đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn (giai đoạn 2015-2019)
Trong giai đoạn 2015-2019, Học viện đã cử 90giảng viên đi nghiên cứu sinh, trong đó có 68 giảng viên đã hồn thành chương trình đào tạo và nhận
năm 2015 là 38tiến sĩ); cử 138 giảng viên đi đào tạo thạc sỹ, trong đó 149
giảng viên đã hồn thành chương trình đào tạo và nhận bằng thạc sỹ, qua đó nâng tổng số giảng viên có trình độ thạc sỹ lên 210(so với năm 2015 là 177 thạc sỹ). Bên cạnh đó, số lượng giảng viên có trình độ đại học chỉ còn 14 (so với năm 2015 là 186giảng viên). Tuy nhiên, nhìn chung số lượng giảng viên được cử đi đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn trong năm 2018, 2019 có xu hướng giảm rõ rệt so với các năm trước.
- Về cử giảng viên đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị
Nguồn: Học viện ANND, 2019. Đơn vị tính: người.
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng Số lượt giảng viên cử đi /
số lượt giảng viên hoàn thành
Văn bẳng 2, cử nhân hoặc
Cao cấp lý luận chính trị 15/13 4/2 17/13 38/21 3/38 77/87 Trung cấp lý luận chính trị 0 68/68 120/120 20/20 20/20 228/228
Bảng 2.4. Bảng thống kê kết quả cử giảng viên đi đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị (giai đoạn 2015-2019)
Trong giai đoạn 2015-2019, Học viện đã đẩy mạnh việc cử giảng viên đi bồi dưỡng về lý luận chính trị với nhiều hình thức khác nhau như: Văn bằng 2 chuyên ngành Xây dựng Đảng, các lớp đào tạo Cao cấp/Trung cấp lý luận chính trị, các lớp hồn thiện Cao cấp lý luận chính trị… Cụ thể, Học viện đã cử 77 giảng viên đi bồi dưỡng Cao cấp lý luận chính trị và tương đương,
228 giảng viên đi bồi dưỡng Trung cấp lý luận chính trị. Qua đó, góp phần
nâng cao nhận thức, bản lĩnh chính trị của đội ngũ giảng viên Học viện; đồng thời giúp đội ngũ giảng viên hoàn thiện các tiêu chuẩn, tiêu chí để xét bổ nhiệm các chức vụ, chức danh theo quy định của Bộ Công an.
- Về cử giảng viên đi bồi dưỡng ngắn hạn
Nguồn: Học viện ANND, 2019. Đơn vị tính: lượt giảng viên.
Nội dung đào tạo, bồi dưỡng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng Số lượt giảng viên cử đi /
số lượt giảng viên hoàn thành
Ngoại ngữ Bậc 3/6 9/9 11/11 20/20 15/15 15/15 70/70 IELTS 4.5 hoặc tương đương 15/15 10/10 14/14 6/6 3/3 48/48 Bậc 4/6 trở lên 3/3 7/7 5/5 2/2 3/3 20/20 IELTS 6.0 hoặc
tương đương trở lên 0 1/1 0 13/13 10/10 24/24 Tin học Cơ bản 2/2 2/2 94/94 52/52 11/11 161/161 Nâng cao 0 0 45/45 34/34 19/19 98/98 Nghiệp vụ sư phạm
Chuẩn nghiệp vụ sư
phạm 48/48 34/34 7/7 195/195 76/76 360/360
Bồi dưỡng chức
danhgiảng dạy 12/12 10/10 17/17 21/21 25/25 85/85
Bảng 2.5. Bảng thống kê kết quả cử giảng viên đi bồi dưỡng ngắn hạn (giai đoạn 2015-2019)
Trong giai đoạn 2015-2019, Học viện đã tổ chức các khóa bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình độ ngoại ngữ, tin học cho đội ngũ cán bộ, giảng viên Học viện; bồi dưỡng năng lực sư phạm, giảng dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học ngoại ngữ cho giảng viên dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh nhằm đảm bảo các chương trình dạy và học. Kết quả, đội ngũ giảng viên được cử đi bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ sư phạm đều hồn thành chương trình, khóa học theo quy định. Tuy nhiên, số lượng giảng viên được cử đi bồi dưỡng về ngoại ngữ cịn khá hạn chế; ngồi ra trong năm 2015 và năm 2016, số lượng giảng viên Học viện được cử đi bồi dưỡng có xu hướng ít hơn so với giai đoạn 2017-2019.
- Về cử giảng viên đi thực tế, luân chuyển tại Công an các đơn vị, địa phương
Nguồn: Học viện ANND, 2019. Đơn vị tính: lượt giảng viên.
Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng số
Số lượng giảng viên
đi luân chuyển (3 năm) 5 3 14 16 14 52
Số lượt giảng viên đi thực tế (6 tháng)
102 88 94 111 138 533
Bảng 2.6. Bảng thống kê kết quả cử giảng viên đi luân chuyển, thực tế (giai đoạn 2015-2019)
Trong giai đoạn 2015-2019, Học viện đã cử được 52 giảng viên đi luân chuyển, 533lượt giảng viên đi thực tế tại Công an các đơn vị, địa phương và
các đơn vị ngồi ngành Cơng an. Cụ thể, đối vớiđịa bàn luân chuyển tập trung chủ yếu ở các Cục nghiệp vụthuộc Bộ Công an và Công an thành phố Hà Nội; đối với địa bàn thực tế có xu hướng mở rộng hơn so với địa bàn luân chuyển (Công ancác tỉnh, thành phố như: Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La, Hà Giang, Nam Định, Hải Phịng, Quảng Ninh, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Ngãi…), ngồi ra giảng viên Học viện cịn được cử đi thực tế tại các đơn vị ngồi ngành Cơng an như: Đại học Khoa học xã hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền...
Đội ngũ giảng viên được cử đi luân chuyển, thực tế của Học viện đã được Công an các đơn vị, địa phương bố trí trực tiếp phụ trách địa bàn và tham gia thực hiện các hoạt động nghiệp vụ, xây dựng các kế hoạch nghiệp vụ theo yêu cầu của lãnh đạo đơn vị thực tế với tư cách là một cán bộ trinh sát của đơn vị thực tế. Nhiều đồng chí đã phát huy được sự chủ động, linh hoạt trong công tác, được lãnh đạo đơn vị giao trực tiếp phụ trách địa bàn, mục tiêu cụ thể, được tham gia trực tiếp vào các chuyên án, điều tra vụ án… qua đó giúp cho đội ngũ giảng viên luân chuyển từng bước trưởng thành, có điều kiện kiểm nghiệm, áp dụng các kiến thức lý luận về nghiệp vụ vào thực tiễn công tác chiến đấu của Công an các đơn vị, địa phương. Ngoài ra, những giảng viên được cử đi thực tế tại các đơn vị ngồi ngành Cơng an có điều kiện tốt để tích lũy, đa dạng hóa kiến thức, kinh nghiệm và nâng cao kỹ năng, phương pháp sư phạm.
2.4. Đánh giá kết quả công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của Học viện ANND