.Chiều cao cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số giống ngô lai trung ngày tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 58)

Chiều cao cây là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống ngơ, nó

liên quan mật thiết đến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng chống đỡ

của cây. Chiều cao cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, kỹ thuật gieo trồng, kỹ thuật chăm sóc, điều kiện khí hậu, phản ánh khả năng sử dụng ánh sáng mặt trời tốt hay xấu. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, chiều cao cây tăng dần từ mọc đến khi kết thúc quá trình sinh trưởng dinh dưỡng thì dừng lại. Ngơ là

cây giao phấn điển hình, nếu chiều cao cây và chiều cao đóng bắp thấp thì khó

khăn cho việc thụ phấn, tuy nhiên chiều cao cây cao trong điều kiện thiếu ánh sáng thì chống đổ kém.

Qua bảng 4.6 ta thấy: giai đoạn 20 ngày sau gieo các giống ngơ bắt đầu

có sự khác biệt về chiều cao cây rõ rệt, vụ Đông 2014 dao động từ 83,4 - 94,1 cm, vụ Xuân 2015 dao động từ 97,9 - 112,2 cm. Giống có chiều cao cây cao nhất là giống PAC999 (vụ Đông 2014 là 94,1 cm và vụ Xuân 112,2 cm), giống

có chiều cao cây thấp nhất là DK9955 (vụ Đông 2014: 83,4 cm và vụ Xuân

Giai đoạn 30 ngày các giống dao động từ 129,8 - 160,1cm ở vụ Đơng 2014, cịn vụ Xn 2015 từ 129,8 - 179,1 cm, giống có chiều cao cây cao nhất là P4199

ở vụ Đông 2014 (160,1cm), vụ Xuân 2015 là P4199 (179,1cm), giống có chiều

cao cây thấp nhất là DK9955 (129,8 cm) vụ Đông 2014, vụ Xuân 2015: DK9955 (129,8 cm).

Giai đoạn 40 ngày giống có chiều cao cây cao nhất là P 4199 (200,0 cm) vụ

Đông 2014, Vụ Xuân 2015 là NK 7328 (212,4 cm), chiều cao cây thấp nhất là đối chứng LVN 61 (vụ Đông 2014: 163,8 cm và vụ Xuân 2015: 188,4 cm).

Chiều cao cây cuối cùng của các giống vụ Đông 2014 dao động từ 205,0 - 239,2 cm, vụ Xuân 2015 từ 209,1 - 244,0 cm, giống có chiều cao cây cao nhất là

NK 67 (vụ Đông 2014: 239,2 cm và vụ Xuân 2015: 244,0 cm), chiều cao cây

thấp nhất là giống đối chứng LVN 61 (vụ Đông 2014: 205,0 cm và vụ Xuân

2015: 209,1cm).

Bảng 4.6. Động thái tăng trưởng chiều cao và chiều cao cuối cùng của các giống ngơ thí nghiệm

Chỉ tiêu Tên giống

20 ngày SG 30 ngày SG 40 ngày SG CCCC

VX VX VX VX NK 4300 91,3 110,5 147,3 166,2 188,4 210,1 227,3 231,8 NK 7328 90,2 99,2 143,1 163,4 194,1 212,4 230,3* 234,9* NK 6654 90,1 99,1 158,4 175,3 187,2 209,6 231,0* 235,6* NK 67 93,2 112,1 145,5 165,2 186,3 207,3 239,2* 244,0* PAC 999 94,1 112,2 152,1 171,2 186,1 207,2 233,9* 238,5* PAC 339 91,4 112,8 146,6 164,3 193,1 212,1 227,3 231,8 DK 9955 83,4 97,9 129,8 150,1 170,5 196,4 217,9 222,2 P 4199 91,3 110,5 160,1 179,1 200,0 210,5 223,6 228,1 B 265 88,1 98,9 145,2 165,1 184,1 205,8 229,7* 234,3* LVN 61(đ/c) 85,2 98,4 134,5 155,4 163,8 188,4 205,0 209,1 LSD0,05 24,1 24,5 CV% 6,3 6,3

Ghi chú : VĐ: vụ Đơng, VX: vụ Xn

Qua bảng 4.6 ta có thể thấy các giống có chiều cao tăng nhanh từ thời gian

giống ngơ thí nghiệm có chiều cao cây qua các giai đoạn cũng như chiều cao cây cuối cùng có sự khác biệt giữa 2 vụ, cụ thể là chiều cao cây của các giống ngô ở

vụ Xuân 2015 luôn cao hơn chiều cao cây ở vụ Đơng 2014. Có thể lý giải điều

này do thời tiết vụ Xuân 2015 ở giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng cây gặp điều kiện thời tiết thuận lợi nên các giống ngơ có chiều cao cây cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số giống ngô lai trung ngày tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 56 - 58)