.Chiều cao đóng bắp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số giống ngô lai trung ngày tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 58)

Chiều cao đóng bắp cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình hình

sinh trưởng, khả năng chống đổ gẫy và khả năng cơ giới hoá của các giống ngô.

Tuy nhiên, những giống có chiều cao đóng bắp thấp thì khả năng cơ giới hố

thấp, ảnh hưởng đến q trình thụ phấn, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào đặc tính của giống và điều kiện canh tác, thường những giống có thời gian sinh trưởng ngắn thì chiều cao đóng bắp thấp hơn giống ngơ có thời gian sinh trưởng dài. Chiều cao đóng bắp được tính từ mặt đất đến đốt mang bắp hữu hiệu đầu tiên.

Qua bảng 4.7 cho thấy: Chiều cao đóng bắp giữa các giống ngơ và giữa các vụ

thí nghiệm là rất khác nhau: ở vụ Đông 2014 chiều cao đóng bắp của các giống

trong khoảng từ 77,0 - 87,7 cm, trong đó giống có chiều cao đóng bắp cao nhất là PAC 999 (87,7cm) và thấp nhất là DK 9955 (77,0 cm). Ở vụ xn: chiều cao đóng bắp của các giống ngơ thí nghiệm trong khoảng từ 78,6 - 90,3 cm, trong đó giống cao nhất là PAC 999 (90,3 cm), thấp nhất là giống đối chứng (78,6 cm).

Bảng 4.7 Các chỉ tiêu hình thái cây của các giống ngơ thí nghiệm

Chỉ tiêu Tên giống CCCC (cm) CCĐB (cm) VX VX NK 4300 227,3 231,8 77,2 78,8 NK 7328 230,3* 234,9* 81,7 83,3 NK 6654 231,0* 235,6* 85,0 86,7 NK 67 239,2* 244,0* 82,9 84,6 PAC 999 233,9* 238,5 87,7* 90,3* PAC 339 227,3 231,8 86,0 87,7 DK 9955 217,9 222,2 77,0 78,7 P 4199 223,6 228,1 87,5 89,3 B 265 229,7* 234,3* 86,0 87,8 LVN 61(đ/c) 205,0 209,1 77,1 78,6 LSD 0,05% 24,1 24,5 11,1 11,5 CV% 6,3 6,3 8,0 8,1

Qua bảng trên ta có thể thấy ở tất cả các giống ngơ thí nghiệm có chiều cao

đóng bắp ở vụ Xuân 2015 cao hơn chiều cao đóng bắp ở vụ Đơng 2014. Có thể

lý giải điều này là do chiều cao cây ở vụ Xuân 2015 cao hơn chiều cao cây ở vụ

Đơng 2014 nên ảnh hưởng đến chiều cao đóng bắp.

Hình 4.5. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống vụ Đơng 2014

Hình 4.6. Động thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống vụ xuân 2015

Qua hình ta có thể thấy các giống có chiều cao tăng nhanh từ thời gian 20 ngày SG đến 40 ngày SG, sau đó thì tăng chậm dần và dừng lại hẳn.

4.6. MỘT SỐ TÍNH TRẠNG CHẤT LƯỢNG

Bảng 4.8. Một số tính trạng chất lượng của các giống ngơ thí nghiệm

Chỉ tiêu Giống Dạng hạt Màu sắc hạt Độ hở lá bi NK 4300 Bán răng ngựa Vàng 2 NK 7328 Bán răng ngựa Vàng 2 NK 6654 Bán răng ngựa Vàng 2 NK 67 Bán răng ngựa Vàng 2

PAC 999 Bán răng ngựa Vàng cam đậm 2

PAC 339 Bán răng ngựa Vàng 2

DK 9955 Bán răng ngựa Vàng 2

P 4199 Bán răng ngựa Vàng cam đậm 2

B 265 Bán răng ngựa Vàng 2

LVN 61(đ/c) Bán răng ngựa Vàng 2

* Màu sắc hạt

Màu sắc hạt cũng là một chỉ tiêu quan trọng được các nhà chọn giống quan tâm. Theo tâm lý của người nơng dân thích những giống ngơ có bắp màu vàng hay vàng

đậm. Vì vậy, việc chọn tạo ra các giống ngơ khơng những có năng suất cao mà cịn có

màu phù hợp với nhu cầu thị trường là rất có ý nghĩa.

Qua đánh giá ở bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy: màu sắc hạt của giống

PAC999 và P4199 có màu vàng cam đậm. Các giống còn lại có hạt màu vàng

tương đương đối chứng.

* Dạng hạt

Các giống ngơ tham gia thí nghiệm tại địa điểm thí nghiệm đều có một dạng

hạt là bán răng ngựa. Đây cũng là dạng hạt phổ biến của các giống ngô lai hiện nay.

* Mức độ che phủ của lá bi

Lá bi làm nhiệm vụ che phủ bảo vệ hạt ngô, mức độ che phủ lá bi phụ

bệnh và nước mưa, đặc biệt đối với các dân tộc miền núi thì mức độ che phủ của lá bi của bắp có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo quản và thu hoạch của người nơng dân khi mà thói quen của họ là phơi ngơ ngồi đồng. Ngược lại nếu lá bi che phủ khơng chặt thì việc bảo quản sẽ khó khăn hơn, ngơ rễ nhiễm nấm bệnh. Tuy nhiên khi mà lá bi quá dày, mức độ che phủ lá bi q kín thì lại cản trở cho phun râu và sự lớn lên của hạt ngô.

Kết quả theo dõi tại Bảng 4.8 cho thấy: Các giống ngơ thí nghiệm đều có mức độ che phủ lá bi tốt (2 điểm), tương đương với đối chứng.

4.7. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT VÀ NĂNG SUẤT THỰC THU

Năng suất là chỉ tiêu quan trọng trong cơng tác chọn tạo giống bởi vì đây là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung nhất, chính xác nhất khả năng sinh trưởng, phát triển và chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi cũng như khả năng thích

ứng của từng giống. Năng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết năng suất

phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất: số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng nghìn hạt, chiều dài bắp, đường kính bắp. Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh: khí hậu, đất đai, các biện pháp kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh.

Bảng 4.9. Các chỉ tiêu bắp của các giống ngơ thí nghiệm

Chỉ tiêu Giống

Số bắp/cây Chiều dài bắp (cm) Đường kính bắp (cm)

VX VX VX NK 4300 1,01 1,01 13,28 14,54 3,72 4,43* NK 7328 1,01 1,01 16,19* 19,59 3,69 4,09 NK 6654 1,01 1,01 14,50 16,68 3,56 4,19 NK 67 1,01 1,01 14,13 19,59 3,48 4,01 PAC 999 1,01 1,02 16,39* 23,34* 3,48 4,50* PAC 339 1,03 1,03 15,84 18,38 3,80 4,51* DK 9955 1,03 1,05 16,37* 17,89 3,87* 4,47* P 4199 1,02 1,00 14,53 20,56 3,42 3,54 B 265 1,02 1,01 13,80 16,41 3,70 4,18 LVN 61 (đ/c) 1,00 1,01 15,14 15,96 3,65 4,31* LSD0,05 - - 0,97 1,74 0,2 0,23 CV% - - 3,8 5,5 3,2 3,2 * Số bắp/cây:

Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây được tính bằng tổng số bắp hữu hiệu/ô chia cho tổng số cây/ô. Tỷ lệ bắp hữu hiệu trên cây là một tính trạng ít bị biến động qua cá điều kiện môi trường. Số bắp hữu hiệu trên cây: đa số các giống bắp lai hiện nay chỉ

có một bắp/cây, tỷ lệ cây hai bắp là rất ít. Trong q trình theo dõi cho thấy tỷ lệ bắp hữu hiệu các giống tham gia thí nghiệm đều chỉ có 1 - 1,05 bắp hữu hiệu trên cây kể cả giống đối chứng LVN 61.

* Chiều dài bắp:

Chiều dài bắp của các giơng ngơ thí nghiệm dao động ở vụ Đông trong

khoảng 13,28-16,39 cm và từ 14,54 – 23,34 cm ở vụ Xn. Giống ngơ có chiều

dài bắp thấp nhất ở cả 2 vụ là NK4300 (13,28 cm ở vụ Đông và 14,54 cm ở vụ

Xuân), giống ngơ có chiều dài bắp cao nhất là PAC999 và cao hơn đối chứng.

* Đường kính bắp:

Qua theo dõi chỉ tiêu đường kính bắp chúng tơi nhận thấy, ngơ trồng trong

vụ Xuân cho đường kính bắp lớn hơn khi trồng ở vụ Đơng. Đường kính bắp vụ

Đơng của các giống ngơ dao động 3,42-3,87 cm trong đó giống có đường kính

bắp lớn nhất là DK9955 (3,87 cm), giống có đường kính bắp thấp nhất là P4199 (3,42 cm). Ở vụ Xuân đường kính bắp dao động từ 3,54-4,51 cm trong đó giống

có đường kính bắp cao nhất là PAC339 (4,51 cm) và giống có đường kính bắp

thấp nhất là P4199 (3,54 cm) thấp hơn so với giống đối chứng.

Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngơ thí nghiệm

Giống Số hàng hạt/ bắp Số hàng hạt/ bắp P1000 (gam) Năng suất thực thu (tạ/ha) VĐ VX VĐ VX VĐ VX VĐ VX NK 4300 14,27ab 14,40a 14,30f 27,70c 312,07 330,05 34,29c 50,24c NK 7328 14,87a 13,80a 24,70c 33,87b 314,83 331,01 47,86b 58,81b NK 6654 14,80a 13,80a 21,43de 33,43b 297,20 301,19 46,19b 58,10b NK 67 14,27ab 14,07a 21,90de 34,03b 300,53 305,02 46,26b 60,00b PAC 999 13,87b 14,07a 25,27c 40,20a 311,97 350,95 46,91b 68,81a PAC 339 14,20ab 14,40a 29,40b 37,90a 318,10 352,56 60,48a 67,14ab DK 9955 13,87b 14,27a 31,83a 37,77a 323,00 352,54 62,14a 68,10a P 4199 13,80b 14,00a 20,67e 37,57a 320,13 320,89 45,62b 66,90ab B 265 14,47ab 14,13a 20,63e 29,54c 302,13 310,01 42,03b 59,05b LVN 61 (đ/c) 13,67b 13,67a 22,53d 29,93c 319,87 320,97 47,16b 58,43b CV% 3,5 3,3 3,9 4,7 - - 9,6 7,4 LSD0,05 0,85 0,81 1,55 2,75 - - 7,89 7,84

Ghi chú : VĐ vụ Đông, VX vụ Xuân

- Số hàng hạt/bắp:

Đây là yếu tố đặc trưng của giống. Qua bảng số liệu cho ta thấy số hàng hạt

của các giống tham gia thí nghiệm ở các vụ không biến động nhiều, dao động

trong khoảng 13,67 - 14,40 hàng/bắp (vụ Xuân 2015), và từ 13,67 - 14,87 hàng/bắp (vụ Đông 2014).

- Số hạt /hàng:

Số hạt trên hàng phụ thuộc vào đặc tính di truyền của giống ngơ, ngồi ra còn phụ thuộc nhiều vào quá trình thụ phấn thụ tinh của ngô. Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất lợi có thể làm giảm số lượng râu sinh sản dẫn đến giảm sự thụ tinh của các noãn và hạn chế số hạt phát triển. Những nỗn khơng thụ tinh sẽ khơng có hạt vì bị thối hóa gây nên hiện tượng ngơ đi chuột,

đỉnh bắp khơng có hạt làm giảm số lượng hạt/hàng. Số hạt/ hàng còn phụ thuộc

vào khoảng cách giữa thời gian tung phấn đến phun râu, khoảng cách càng ngắn thì càng có lợi cho q trình thụ phấn thụ tinh, để hình thành hạt, qua theo dõi thí nghiệm có thể thu được kết quả.

Vụ Đơng 2014, các giống ngơ tham gia thí nghiệm có số hạt/hàng đạt từ

14,30 - 31,83 hạt/hàng. Trong đó NK 4300 có số hạt/hàng thấp nhất 14,30

hạt/hàng, cao nhất là giống DK 9955 có số hạt/hàng 31,83 hạt/hàng.

Ở vụ Xuân 2015 các giống ngô tham gia thí nghiệm có số hạt/hàng dao động từ 27,7 - 40,2 hạt/hàng. Trong đó giống NK 4300 có số hạt/hàng thấp nhất

27,7 hạt/hàng. Các giống còn lại đều đạt số hạt/hàng nhiều hơn so với đối chứng (LVN 61: 29,93 hạt) ở mức tin cậy 95%.

- Khối lượng1000 hạt (P1000):

Khối lượng 1000 hạt là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống, khối lượng 1000 hạt cao thì năng suất ngơ cũng cao. Trọng lượng 1000 hạt thay

đổi theo từng giống và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết, khí

hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác… nếu sau khi ngô trỗ cờ tung phấn, phun râu mà

gặp điều kiện không thuận lợi như nhiệt độ cao quá hoặc thấp quá, thiếu nước, bị sâu bệnh hại… làm hạn chế cho quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn hạn chế sự tích lũy vật chất khơ dẫn đến giảm khối lượng hạt.

Vụ Đông 2014, khối lượng 1000 hạt của các giống ngơ thí nghiệm dao động từ 297,2g - 323g. Giống DK 9955 có khối lượng 1000 hạt cao nhất đạt

323g. Các giống cho năng suất cao thường có khối lượng 1000 hạt cao.

Ở vụ Xuân 2015, các giống ngô tham thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt biến động từ 301,19 – 352,56g. Trong đó các giống PAC 339, DK 9955, PAC 999 có

khối lượng 1000 hạt cao nhất, cao hơn đối chứng LVN 61 (320,97g).

Dựa vào các yếu tố cấu thành năng suất, chúng ta có thể tính được năng suất của giống ngơ, tuy nhiên năng suất đó mới chỉ được đánh giá trên cơ sở lý thuyết.

Còn trên thực tế đồng ruộng, năng suất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, để có thể đánh giá một cách chính xác về năng suất của giống ngô cần quan tâm đến năng suất

thực thu của giống ngô trong điều kiện thí nghiệm.

Bảng 4.11. Năng suất của các giống ngơ thí nghiệm

Đơn vị: tạ/ha

Giống Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu

VX VX NK 4300 36,63d 67,88c 34,29c 50,24c NK 7328 66,76ab 83,85b 47,86b 58,81b NK 6654 54,39bc 77,23bc 46,19b 58,10b NK 67 53,96bc 82,36b 46,26b 60,00b PAC 999 63,07b 102,00a 46,91b 68,81a PAC 339 77,81a 99,82a 60,48a 67,14ab DK 9955 83,70a 102,64a 62,14a 68,10a P 4199 53,24bc 96,41a 45,62b 66,90ab B 265 52,30c 71,23c 42,03b 59,05b LVN 61 (đ/c) 57,19bc 75,57bc 47,16b 58,43b LSD0,05 10,09 10,43 7,89 7,84 CV% 9,8 7,1 9,6 7,4

Ghi chú: VĐ vụ Đông, VX vụ Xuân

- Năng suất lý thuyết:

Giá trị năng suất lý thuyết thường tỷ lệ thuận với giá trị của các yếu tố cấu thành năng suất. Qua bảng 2.11 và hình 3.5 cho thấy:

Ở vụ Đơng 2014, năng suất lý thuyết của các giống ngơ thí nghiệm biến động từ 36,63 – 83,7 tạ/ha. Các giống PAC 339 và DK 9955 có năng suất lý

thuyết cao nhất đạt 77,81 tạ/ha và 83,7 tạ/ha, vượt cao hơn đối chứng LVN 61

(57,19 tạ/ha). Hai giống có năng suất thực thu thấp nhất là NK 4300 (36,63 tạ/ha)

và B 265 (52,3 tạ/ha), do 2 giống này có các chỉ tiêu cấu thành năng suất đều

kém hơn các giống khác. Ngoài ra giống NK 4300 bị bệnh khô vằn và bị đổ nên cho năng suất thấp hơn các giống khác.

Hình 4.7. Biểu đồ về năng suất lý thuyết của các giống ngơ trong thí nghiệm

Trong vụ Xuân 2015, năng suất lý thuyết của các giống ngơ tham gia thí

nghiệm dao động từ 67,88 – 102,64 tạ/ha . Các giống, PAC 999, PAC 339, DK

9955 có năng suất cao nhất đạt 99,82 – 102,64 tạ/ha cao hơn đối chứng LVN 61 (75,57 tạ/ha) ở mức ý nghĩa thống kê, vì 3 giống trên có tất cả các chỉ tiêu cấu thành năng suất đều khá cao. Giống NK 4300 có năng suất lý thuyết thấp nhất là 67,88 tạ/ha.

Tuy nhiên năng suất đó mới chỉ được đánh giá trên cơ sở lý thuyết. Còn

trên thực tế đồng ruộng, năng suất còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, để có thể

đánh giá một cách chính xác về năng suất của giống ngô cần quan tâm đến năng

suất thực thu của giống ngô trong điều kiện thí nghiệm.

- Năng suất thực thu:

Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng nhất, phản ánh chất lượng của

một giống tốt; là năng suất thu được trên một đơn vị diện tích. Trên cùng một

Hình 4.8. Biểu đồ về năng suất thực thu của các giống ngơ trong thí nghiệm

Qua bảng số liệu 3.10 và hình 3.5 cho thấy:

Ở vụ Đông 2014, năng suất thực thu của các giống ngơ thí nghiệm biến động

từ 34,29 - 62,14 tạ/ha. Các giống PAC 339 và DK 9955 có năng suất thực thu cao

nhất đạt 60,48 tạ/ha và 62,14 tạ/ha, vượt cao hơn đối chứng LVN 61 (47,16 tạ/ha).

Hai giống có năng suất thực thu thấp nhất là NK 4300 (34,29 tạ/ha) và B 265 (42,03tạ/ha), do 2 giống này có các chỉ tiêu cấu thành năng suất đều kém hơn các giống khác. Ngoài ra giống NK 4300 bị đổ nên cho năng suất thấp hơn các giống khác.

Trong vụ Xuân 2015, năng suất thực thu của các giống ngơ tham gia thí nghiệm dao động từ 50,24 - 68,81 tạ/ha . Các giống P 4199, PAC 999, PAC 339, DK

9955 có năng suất cao nhất đạt 66,90 - 68,81 tạ/ha cao hơn đối chứng LVN 61

(58,43 tạ/ha) ở mức ý nghĩa thống kê, vì 4 giống trên có tất cả các chỉ tiêu cấu thành

năng suất đều khá cao. Giống NK 4300 có năng suất thực thu thấp nhất là 50,24

tạ/ha.

Qua hai vụ thí nghiệm vụ Đơng 2014 và vụ Xn 2015, cho thấy năng suất thực thu của vụ Xuân 2015 cao hơn vụ Đơng 2014. Các giống có năng suất cao và ổn định ở cả hai vụ là PAC 339 và DK 9955.

4.8. KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH VÀ CHỐNG ĐỔ 4.8.1. Khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống ngơ thí nghiệm 4.8.1. Khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống ngơ thí nghiệm

Sâu bệnh là một trong những yếu tố ảnh hưởng khá lớn đến sinh trưởng,

phát triển và năng suất của ngô. Cây ngô là một loại cây trồng bị nhiều loại sâu

bệnh gây hại, đặc biệt trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như nước ta.

Trong mỗi giai đoạn của quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô đều xuất hiện các loại sâu bệnh khác nhau. Thời kỳ cây con từ lúc mới mọc đến 5 - 6 lá, sâu xám gây hại rất mạnh, sâu ăn lá và sâu đục thân gây hại mạnh ở giai đoạn cây con đến trước khi trỗ cờ, sâu gây hại trên tất cả các bộ phận của cây, gây hại đến bộ lá, làm tăng tỷ lệ đổ, gẫy ... Bệnh hại ngơ có nhiều loại nhưng chủ yếu là bệnh

khô vằn và đốm lá, mức độ gây hại tuỳ thuộc vào từng năm, từng thời vụ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số giống ngô lai trung ngày tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 58)