Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số giống ngô lai trung ngày tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 38 - 43)

Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.5.Phương pháp nghiên cứu

3.5.1. Thiết kế thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD), gồm 10

cơng thức, 3 lần nhắc lại.

- Diện tích ơ thí nghiệm: 14m 2 : (5m x 2,8m).

- Số ơ thí nghiệm: 30 ơ

- Khoảng cách gieo trồng: 70cm x 25cm. Mật độ: 57.000 cây/ha. - Số cây/ơ: 80 cây.

SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Lần I Dải bảo vệ 1,0 - 1,5m dải bảo vệ Dải bảo vệ 1 7 4 8 6 9 3 10 2 5 0,8m (lối đi) Lần II 4 6 8 1 5 7 9 2 10 3 0,8m (lối đi) Lần III 9 3 4 7 6 8 10 1 5 2 1,0 - 1,5m dải bảo vệ Trong đó : CT Giống CT Giống 1 NK 4300 6 PAC 339 2 NK 7328 7 DK 9955 3 NK 6654 8 P 4199 4 NK 67 9 B 265 5 PAC 999 10 LVN 61 (đ/c)

Gieo trồng và chăm sóc thí nghiệm

* Làm đất: Đất được cày bừa kỹ, làm sạch cỏ dại, đảm bảo độ ẩm đất lúc

gieo khoảng 75 - 80% độ ẩm tối đa đồng ruộng.

* Kỹ thuật gieo:

- Mật độ: khoảng cách 70 x 25cm, mỗi ô gieo 4 hàng.

- Gieo sâu 3 - 4 cm, mỗi hốc gieo 2 hạt, khi ngơ có 3 - 4 lá thì tỉa lần 1, đến 5 - 6 lá thì tỉa lần 2 và để mỗi hốc 1 cây.

* Phân bón:

- Lượng phân bón cho 1 ha: 10 tấn phân chuồng + 160kg N + 90kg P205 +

90kg K20.

- Cách bón:

+ Bón lót: Tồn bộ phân chuồng và phân lân + 1/4 lượng đạm + Bón thúc lần 1 khi ngơ 4 - 5 lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng Kali + Bón thúc lần 2 khi ngô 7 - 9 lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng Kali.

* Chăm sóc:

- Khi ngô 4 - 5 lá: xới vun nhẹ quanh gốc kết hợp với bón thúc lần 1.

- Khi ngơ 7 - 8 lá: xới xáo diệt cỏ dại kết hợp bón thúc lần 2 và vun cao chống đổ.

- Tưới tiêu: Đảm bảo đủ độ ẩm đất cho ngơ trong suốt q trình sinh trưởng và phát triển, đặc biệt chú ý vào các thời kỳ ngô 6-7 lá, xoắn nõn, trổ cờ, chín sữa. Sau khi tưới nước hoặc sau mưa phải thoát hết nước đọng trong ruộng ngô.

3.5.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Áp dụng theo Quy chuẩn quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống ngô (QCVN01-56: 2011/BNNPTNT)

+ Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển (theo dõi 10 cây/ô) - Ngày gieo

- Ngày mọc: ngày có trên 50% số cây có bao lá mầm lên khỏi mặt đất (mũi chông)

- Gieo đến 3 - 4 lá - Gieo đến 7 - 9 lá

- Gieo đến trỗ cờ khi có 50% số cây trỗ cờ

- Gieo đến phun râu khi có 50 % số bắp trên ơ phun râu

- Gieo đến chín (khi có 75% số bắp có lá bi đã khơ râu thâm và khô) - Tổng thời gian sinh trưởng từ gieo đến chín

+ Theo dõi sinh trưởng phát triển

- Số mẫu theo dõi 10 cây/ô, theo dõi 10 ngày 1 lần đo

- Chiều cao cây cuối cùng đo từ mặt đất đến đỉnh cờ khi trỗ hoàn toàn - Chiều cao đóng bắp: đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đốt đóng bắp trên cùng (bắp thứ nhất)

- Động thái tăng trưởng số lá: đếm số lá 10 ngày một lần bằng đánh dấu lá bằng bút xóa

- Số lá cuối cùng được xác định đến khi trỗ cờ hoàn toàn

- Diện tích lá được đo theo chiều dài vuốt lá và chiều rộng (ở phần rộng

nhất) ở thời kỳ trỗ cờ. Diện tích lá (S) được tính theo cơng thức S = L x W x 0,7;

trong đó L là chiều dài lá, W là chiều rộng và 07 là hệ số qui đổi diện tích lá.

Chỉ số diện tích lá (LAI) tại thời điểm theo dõi được tính theo cơng thức

LAI = Diện tích lá (m2)/Diện tích đất (m2).

+ Theo dõi một số tính trạng chất lượng

- Màu sắc thân lá - Màu sắc hạt - Màu sắc lõi

- Độ hở lá bi Trạng thái cây và mức độ hở lá bi (20 - 25 ngày sau trỗ như chỉ tiêu số lá xanh), được đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 trong đó:

1: Rất kín: Lá bi kín đầu bắp và vượt khỏi bắp 2: Kín: Lá bi bao kín đầu bắp

3: Hơi hở: Lá bi bao không chặt đầu bắp 4: Hở: Lá bi khơng che kín bắp để hở đầu bắp 5: Rất hở: Bao bắp rất kém đầu bắp hở nhiều

- Dạng hạt: đánh giá hạt ở 1/3 giữa bắp: Đá, Bán đá, Bán răng ngựa, Răng ngựa

+ Theo dõi năng suất và và các yếu tố cấu thành năng suất

- Tổng số cây/m2, số cây 1 bắp, 2 bắp, khơng có bắp trên ơ: theo dõi trước khi thu hoạch

- Số bắp/cây (tổng số bắp trên ô chia cho số cây trên ô) - Chiều dài bắp (cm). Đo từ đầu bắp đến mút bắp, đo 10 bắp - Chiều dài đuôi chuột (đoạn bắp khơng có hạt), đo 10 bắp - Đường kính bắp (cm). Đo ở giữa bắp, đo 10 bắp

- Số hàng/bắp, đếm trên 10 bắp

- Khối lượng 1000 hạt (g): ở độ ẩm 14%, cân 2 mẫu, mỗi mẫu 500 hạt,

chênh lệch giữa 2 lần cân nhỏ hơn 5% là chấp nhận được, đo độ ẩm hạt lúc đếm hạt rồi quy về khối lượng hạt ở ẩm độ 14%

- Năng suất lý thuyết

Số bắp/ cây x số hàng/ bắp x hạt/ hàng x P1000 hạt x số cây/ m2 NSLT = 10.000

- Năng suất thực thu (NSTT, tạ/ha) thu cả ô quy ra ha EWP x KE x (100 - Ao) x 100

EWP x KE x (100 - Ao) x 100

NSTT =

(100 - 14) x SƠ Trong đó:

EWP: khối lượng bắp thu hoạch/ô (kg) KE: tỷ lệ hạt/bắp

Ao: độ ẩm hạt khi thu hoạch SƠ: diện tích ơ thí nghiệm

+ Đánh giá khả năng chống chịu đồng ruộng

- Khả năng chống đổ: Đếm các cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thẳng đứng của cây

- Sâu hại và khả năng chống chịu * Sâu đục bắp 1: < 5% số cây, số bắp bị sâu 2: 5-<15% số cây, bắp bị sâu 3: 15-<25% số cây, bắp bị sâu 4: 25-<35% số cây, bắp bị sâu. 5: 35-<50% số cây, bắp bị sâu

* Sâu đục thân 1: < 5% số cây, số bắp bị sâu 2: 5-<15% số cây, bắp bị sâu 3: 15-<25% số cây, bắp bị sâu 4: 25-<35% số cây, bắp bị sâu 5: 35-<50% số cây, bắp bị sâu - Bệnh hại và khả năng chống chịu * Bệnh đốm lá lớn: 0: Không bị bệnh 1: Rất nhẹ (1-10%). 2: Nhiễm nhẹ (11-25%). 3: Nhiễm vừa ( 26-50%). 4: Nhiễm nặng (51-75%) 5: Nhiễm rất nặng (>75%) * Bệnh đốm lá nhỏ 0: Không bị bệnh 1: Rất nhẹ (1-10%) 2: Nhiễm nhẹ (11-25%) 3: Nhiễm vừa ( 26-50%) 4: Nhiễm nặng (51-75%) 5: Nhiễm rất nặng (>75%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) so sánh một số giống ngô lai trung ngày tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 38 - 43)