1 .Tính cấp thiết của đề tài
5. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu
2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên và cảnh quan mơi trường
a. Tài nguyên đất
Tồn bộ diện tích của thị trấn hiện nay là 1628,52ha, chủ yếu là đất bạch sa và đất cát pha thịt, đất cĩ hàm lượng mùn thấp, một lượng đất ven biển và đầm phá bị nhiễm mặn.
b. Tài nguyên nước
Thị trấn cĩ đường bờ biển dài 12km, thuận lợi cho việc NTTS và du lịch biển, ngồi ra cịn cĩ hệ thống đầm phá phong phú. Bên cạnh đĩ, mực nước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu: 3m – 8m, lưu lượng khơng lớn khoảng 0,5 – 8l/s và liên hệ với nước mặn. Mùa mưa nước cao và trong, mùa khơ nước đục và sâu, nước ngầm hầu hết các nơi bị nhiễm mặn khơng dùng để làm nguồn cấp nước cho khu vực được.
c. Tài nguyên rừng
Hiện nay, thị trấn cĩ 76,85 ha đất lâm nghiệp. Diện tích này chủ yếu là rừng phịng hộ ven biển phân bố ở khu vực phía Bắc của thị trấn và chạy dài ven biển từ cửa biển Thuận An (thơn Hải Tiến) đến đập Hịa Duân (xã Phú Thuận). Phần lớn diện tích đất rừng với loại cây chính là phi lao sử dụng cho chắn cát và giĩ.
d. Tài nguyên khống sản
Tài nguyên khống sản của thị trấn ít về trữ lượng, nghèo về hàm lượng, khống sản chủ yếu của thị trấn titan, đây là điều kiện bất lợi của thị trấn. Tuy nhiên, thị trấn cĩ lợi thế về phát triển du lịch sinh thái biển, bãi biển Thuận An là nơi thu hút rất đơng du khách Huế về hĩng mát và tắm biển vào dịp hè.
e. Tài nguyên nhân văn
Thị trấn Thuận An cĩ di tích lịch sử đã được xếp hạng và cơng nhận là Trần Hải Thành. Đây là di tích thuộc Bảo Tàng tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý. Những tài nguyên nhân văn này cần được giữ gìn và bảo tồn.
Ngồi ra, ở đây lại cĩ 2 địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế và các khu vực lân cận, đĩ là bãi tắm Thuận An và đầm phá Tam Giang, là những điểm du lịch do thiên nhiên ban tặng. Đây là những nguồn tài nguyên sẽ mang lại cho thị trấn những đĩng gĩp lớn làm thay đổi bộ mặt trong phát triển kinh tế tương lai.