1 .Tính cấp thiết của đề tài
5. Phương pháp nghiên cứu
2.3 Tác động của sự cố mơi trường biển đến việc làm và thu nhập của người dân
2.3.5 Bồi thường và sử dụng tiền bồi thường
- Chính sách bồi thường và hỗ trợ
Vốn để đầu tư chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các lao động bị ảnh hưởng sự cố mơi trường chủ yếu là từ nguồn bồi thường do bị mất thu nhập. Nguồn vốn tự cĩ và vốn vay đối với người dân ở nơng thơn là rất hạn chế.
Bình quân mỗi lao động nhận được là 20,13 triệu đồng, trong đĩ: Bình quân 1 lao động NTTS là 30,78 triệu đồng, đối với ĐBTS bình quân 1 lao động 31,13 triệu đồng và KDDV bình quân 1 lao động là 14,81 triệu đồng. Với số tiền này thì cũng đủ để chuyển đổi nghề nghiệp, đầu tư nâng cao trình độ chuyên mơn để sẵn sàng nắm bắt cơ hội việc làm mới.
Ngồi chính sách bồi thường tiền thì cĩ nhiều chính sách hỗ trợ khác như: Miễn giảm học phí, đào tạo nghề, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho lao động, giảm 50% tiền nộp thuế thu nhập…
- Sử dụng tiền bồi thường
Tiền bồi thường, hỗ trợ sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển được coi như là một khoản vốn, nhưng đối với 3 nhĩm lao động bị ảnh hưởng (NTTS, ĐBTS, KDDV) thì giữa vốn đầu tư sản xuất với các khoản tiền chi dùng khác của gia đình là khơng rõ ràng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi đề cập đến việc sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ của nhĩm lao động bị ảnh hưởng để xem tình hình chi tiêu khoản tiền này như thế nào, cĩ mục đích và hiệu quả hay khơng. Từ đĩ đề xuất với các cấp các ngành cĩ liên quan cùng nhau đưa ra giải pháp và phương hướng để cho người dân sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhất. 0 200 400 600 800 1000 Mua sắm tài sản Xây dựng và sửa sang nhà cửa 449,9
Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụng (triệu đồng)
2.3.5 Bồi thường và sử dụng tiền bồi thường
- Chính sách bồi thường và hỗ trợ
Vốn để đầu tư chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các lao động bị ảnh hưởng sự cố mơi trường chủ yếu là từ nguồn bồi thường do bị mất thu nhập. Nguồn vốn tự cĩ và vốn vay đối với người dân ở nơng thơn là rất hạn chế.
Bình quân mỗi lao động nhận được là 20,13 triệu đồng, trong đĩ: Bình quân 1 lao động NTTS là 30,78 triệu đồng, đối với ĐBTS bình quân 1 lao động 31,13 triệu đồng và KDDV bình quân 1 lao động là 14,81 triệu đồng. Với số tiền này thì cũng đủ để chuyển đổi nghề nghiệp, đầu tư nâng cao trình độ chuyên mơn để sẵn sàng nắm bắt cơ hội việc làm mới.
Ngồi chính sách bồi thường tiền thì cĩ nhiều chính sách hỗ trợ khác như: Miễn giảm học phí, đào tạo nghề, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho lao động, giảm 50% tiền nộp thuế thu nhập…
- Sử dụng tiền bồi thường
Tiền bồi thường, hỗ trợ sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển được coi như là một khoản vốn, nhưng đối với 3 nhĩm lao động bị ảnh hưởng (NTTS, ĐBTS, KDDV) thì giữa vốn đầu tư sản xuất với các khoản tiền chi dùng khác của gia đình là khơng rõ ràng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi đề cập đến việc sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ của nhĩm lao động bị ảnh hưởng để xem tình hình chi tiêu khoản tiền này như thế nào, cĩ mục đích và hiệu quả hay khơng. Từ đĩ đề xuất với các cấp các ngành cĩ liên quan cùng nhau đưa ra giải pháp và phương hướng để cho người dân sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhất. Mua sắm tài sản Xây dựng và sửa sang nhà cửa Gửi tiết kiệm dùngTiêu hàng ngày Đầu tư trồng trọt chăn nuơi Đầu tư buơn bán 449,9 70,15 2,18 8,7 158,75 944,7 0 258,2
Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụng (triệu đồng)
2.3.5 Bồi thường và sử dụng tiền bồi thường
- Chính sách bồi thường và hỗ trợ
Vốn để đầu tư chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các lao động bị ảnh hưởng sự cố mơi trường chủ yếu là từ nguồn bồi thường do bị mất thu nhập. Nguồn vốn tự cĩ và vốn vay đối với người dân ở nơng thơn là rất hạn chế.
Bình quân mỗi lao động nhận được là 20,13 triệu đồng, trong đĩ: Bình quân 1 lao động NTTS là 30,78 triệu đồng, đối với ĐBTS bình quân 1 lao động 31,13 triệu đồng và KDDV bình quân 1 lao động là 14,81 triệu đồng. Với số tiền này thì cũng đủ để chuyển đổi nghề nghiệp, đầu tư nâng cao trình độ chuyên mơn để sẵn sàng nắm bắt cơ hội việc làm mới.
Ngồi chính sách bồi thường tiền thì cĩ nhiều chính sách hỗ trợ khác như: Miễn giảm học phí, đào tạo nghề, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho lao động, giảm 50% tiền nộp thuế thu nhập…
- Sử dụng tiền bồi thường
Tiền bồi thường, hỗ trợ sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển được coi như là một khoản vốn, nhưng đối với 3 nhĩm lao động bị ảnh hưởng (NTTS, ĐBTS, KDDV) thì giữa vốn đầu tư sản xuất với các khoản tiền chi dùng khác của gia đình là khơng rõ ràng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi đề cập đến việc sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ của nhĩm lao động bị ảnh hưởng để xem tình hình chi tiêu khoản tiền này như thế nào, cĩ mục đích và hiệu quả hay khơng. Từ đĩ đề xuất với các cấp các ngành cĩ liên quan cùng nhau đưa ra giải pháp và phương hướng để cho người dân sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhất.
Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụng (triệu đồng)
Qua biểu đồ chúng ta thấy rằng, đa số tiền đền bù được sử dụng vào việc tiêu dùng hàng ngày và số tiền sử dụng vào tiêu dùng hằng ngày là 994,7 triệu đồng trong tổng số tiền đền bù. Vì khi sự cố xảy ra thì sinh kế của họ bị mất đi, khơng cĩ thu nhập để trang trải cuộc sống nên khi nhận được tiền đền bù đa số lao động đều sử dụng vào tiêu dùng hằng ngày. Một số ít tiền đền bù được sử dụng vào mua sắm tài sản (449,9 triệu đồng), đầu tư cho cơng việc hiện tại (158,75 triệu đồng), đầu tư cho buơn bán (258,2 triệu đồng) vì đa số các lao động tin tưởng là mơi trường biển sẽ được phục hồi nên họ quyết định đầu tư thêm cho cơng việc hiện tại và buơ bán. Cịn lại một phần nhỏ tiền đền bù được sử dụng vào xây dựng và sửa sang nhà cửa (70,15 triệu đồng), gửi tiết kiệm và học nghề rất ít. Theo số liệu điều tra thì đa số lao động đều khơng cĩ ý định chuyển nghề nghiệp, vì các ngành nghề này đều là các nghành nghề cĩ truyền thống từ lâu nên họ ngại việc chuyển đổi nghề nghiệp, mặc khác theo điều kiện tự nhiên thì tỉ lệ đất nơng nghiệp chiếm rất ít trong tổng số diện tích và đất ở đây là đất bạch sa và đất cát pha thịt, đất cĩ hàm lượng mùn thấp, một lượng đất ven biển và đầm phá bị nhiễm mặn khơng phù hợp để canh tác. Đầu tư vào trồng trọt chăn nuơi chiếm 0% như lí do đã nĩi ở trên là do điều kiện tự nhiên ở đây khơng phù hợp để canh tác nên khơng cĩ lao động nào muốn đầu tư vào trồng trọt chăn nuơi.
Qua kết quả phân tích trên cho thấy: Khoản tiền bồi thường của cơng ty Formosa mà các lao động bị ảnh hưởng được nhận này đáng ra phải dùng để đầu tư cho chuyển đổi ngành nghề, tìm việc làm mới sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển do bị mất thu nhập thì cĩ nhiều lao động sử dụng khơng đúng mục đích. Mặc dù, sử dụng số tiền đền bù để tiêu dùng hàng ngày và đầu tư cho cơng việc hiện tại chiếm tỷ lệ cao, nhưng vẫn cĩ một số sử dụng khơng đúng mục đích, họ mua sắm tài sản, xây dựng nhà cửa và gửi tiết kiệm ngân hàng, trong khi đĩ học nghề/tìm việc làm mới, đầu tư vào buơn bán chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Qua điều tra ta thấy tổng số tiền đền bù cho 94 lao động là 1892,58 triệu đồng. Trong đĩ: Mua sắm tài sản là 449,9 triệu đồng (chiếm 23,77%); Xây dựng và sửa sang nhà cửa là 70,15 triệu đồng (chiếm 3,71%); Gửi tiết kiệm là 2,18 triệu đồng (chiếm 0,12%); học nghề và tìm việc làm mới là 8,7 triệu đồng (chiếm 0,46%); Đầu tư thêm cho cơng việc hiện tại là 158,75 triệu đồng (chiếm 8,39%); tiêu dùng hàng ngày là 944,7 triệu đồng (chiếm 49,92%); đầu tư buơn bán là 2,58 triệu đồng (chiếm 13,64%); khơng cĩ lao động nào đầu tưu cho trồng trọt chăn nuơi. Cụ thể ở bảng 16
Bảng 15: Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụngChỉ tiêu Số tiền ( triệu đồng ) Tỉ lệ (%) Chỉ tiêu Số tiền ( triệu đồng ) Tỉ lệ (%)
1. Mua sắm tài sản 449,9 23,772. Xây dựng và sửa sang nhà cửa 70,15 3,71 2. Xây dựng và sửa sang nhà cửa 70,15 3,71 3. gửi tiết kiệm 2,18 0,12 4. Học nghề và tìm việc làm mơi 8,7 0,46 5. Đầu tư thêm cho cơng việc hiện tại 158,75 8,39 6. Tiêu dùng hàng ngày 944,7 49,92 7. Đầu tư trồng trọt chăn nuơi 0 0 8. Đầu tư buơn bán 258,2 13,64
Tổng 1892,58 100
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2017)
Mặt khác số tiền bồi thường được chia thành nhiều đợt nên số tiền người dân nhận được mỗi đợt rất ít, chỉ đủ để tiêu dùng hàng ngày và một ít để gửi tiết kiệm và sửa sang nhà cửa. Và một nghiên nhân nữa là tâm lí ngại thay đổi cơng việc hiện tại. Vì vậy số tiền bồi thường chưa được sử dụng đúng mục đích.
Do vậy dẫn đến tình trạng sau khi đã chi tiêu hết số tiền đĩ, trong khi sự cố mơi trường biển đang cịn bị ảnh hưởng thì người dân sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn như thất nghiệp, lao động khơng cĩ việc làm, khơng cĩ thu nhập, dẫn đến tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, trộm cắp xảy ra làm ảnh hưởng tới cộng đồng và xã hội.
- Đánh giá của lao động về chính sách bồi thường và hỗ trợ
Với tổng số lao động điều tra là 94, ở bảng 17 đa số các lao động khơng chấp nhận số tiền bồi thường mà họ nhận được, trong đĩ cĩ 10 lao động đánh giá chính sách bồi thường là phù hợp (chiếm 10,63%), cịn 23 lao động khơng cĩ ý kiến (chiếm 24,5%). Theo như chúng tơi đã khảo sát, phần lớn các lao động đều thắc mắc về số tiền bồi thường, trích dẫn lời của một số hộ dân phản ánh về sự khơng phù hợp về số tiền bồi thường: “ Số tiền mà chúng tơi nhận được là quá ít so với khi mơi trường biển khơng bị ơ nhiễm, khi khơng cĩ ơ nhiễm thu nhập của chúng tơi cao hơn gấp đơi hoặc gấp ba lần số tiền mà chúng tơi nhận được, chúng tơi cần được bồi thường cao hơn để cĩ thể giải quyết cho nhu cầu cuộc sống hằng ngày, bởi vì thu nhập chính của chúng tơi là từ nuơi trồng, đánh bắt và KDDV nghề biển.” (Ơng: Lê Phương, thơn Hải Thành, trị trấn Thuận An, huyện Phú vang)
Bảng 16: Đánh giá của lao động về chính sách bồi thườngChi tiêu Chi tiêu NTTS ĐBTS KDDV Số LĐ CC (%) Số LĐ CC (%) Số LĐ CC (%) Phù hợp 1 1,06 2 2,13 7 7,45 Khơng phù hợp 9 9,57 13 13,83 39 41,49 Khơng cĩ ý kiến 6 6,38 0 0 17 18,09
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2017)
Dựa vào bảng đã được xây dựng ta thấy đối với chính sách đào tạo nghề cĩ 76 lao động ( tương đương 80,9%) cho rằng là phù hợp, 18 lao động (tương đương 19,1%) khơng cĩ ý kiến về chính sách này; đối với chính sách miễn/ giảm học phí cĩ 60 lao động (tương đương 63,8%) cho rằng là phù hợp, 34 lao động (tương đương 36,2%) khơng cĩ ý kiến về chính sách này; đối với chính sách thu mua thủy sản cho người dân cĩ 63 lao động (tương đương 67%) cho rằng là phù hợp, 1 lao động (tương đương 1,1%) cho rằng là khơng phù hợp, 30 lao động (tương đương 31,9%) khơng cĩ ý kiến về chính sách này; đối với chính sách cho vay vốn ưu đãi để khơi phục sản xuất cĩ 72 lao động (tương đương 76,6%) cho rằng là phù hợp, 22 lao động (tương đương 23,4%) khơng cĩ ý kiến về chính sách này; đối với chính sách hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho người lao động cĩ 87 lao động (tương đương 92,6%) cho rằng là phù hợp, 7 lao động (tương đương 7,4%) khơng cĩ ý kiến về chính sách này; đối với chính sách giãn nợ, khoanh nợ cho người dân bị ảnh hưởng cĩ 42 lao động (tương đương 44,7%) cho rằng là phù hợp, 52 lao động (tương đương 55,3%) khơng cĩ ý kiến về chính sách này; đối với chính sách giảm 50% tiền nộp thuế thu nhập cĩ 37 lao động (tương đương 39,4%) cho rằng là phù hợp, 57 lao động (tương đương 60,6%) khơng cĩ ý kiến về chính sách này.
Bảng 17: Ý kiến của người dân về chính sách hỗ trợ của nhà nước
Nội dung
Phù hợp Khơng Khơng cĩ
phù hợp ý kiến Số lượng CC % Số lượng CC % Số lượng CC %
Đào tạo nghề 76 80,9 0 0 18 19,1 Miễn/giảm học phí
cho con cái 60 63,8 0 0 34 36,2 Thu mua thuỷ sản
cho người dân 63 67 1 1,1 30 31,9 Cho vay vốn ưu đãi
để khơi phục sản
xuất 72 76,6 0 0 22 23,4
Hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y
tế cho LĐ 87 92,6 0 0 7 7,4 Giãn nợ, khoanh
nợ cho người dân bị
ảnh hưởng 42 44,7 0 0 52 55,3 Giảm 50% tiền nộp
thuế thu nhập 37 39,4 0 0 57 60,6
( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2017)
2.3.6 Viễn cảnh tương lai về cuộc sống của lao động bị ảnh hưởng.
Qua bảng đã tổng hợp ta thấy chỉ cĩ 8 lao động (chiếm 8,5%) cĩ ý định chuyển đổi nghề nghiệp, 83 lao động (chiếm 88,3%) khơng cĩ ý định chuyển đổi nghề nghiệp, cĩ 3 lao động (chiếm 3,2%) khơng trả lời. Điều đĩ cũng cĩ thể được hiểu là ngư dân ở đây đã quen với cuộc sống bám biển, đồng thời do điều kiện tự nhiên đất ở đây chủ yếu là đất bạch sa và đất cát pha thịt, đất cĩ hàm lượng mùn thấp, một lượng đất ven biển và đầm phá bị nhiễm mặn nên đa số người dân khơng canh tác và chăn nuơi mà hồn tồn bám biển để sinh sống. Vì vậy, đa số họ đều khơng cĩ ý định chuyển nghề.
Cĩ tới 82 lao động (chiếm 87,2%) cĩ tiếp tục đầu tư cho cơng việc hiện tại , 9 lao động (chiếm 9,6%) khơng cĩ ý định đầu tư cho cơng việc hiện tại, cĩ 3 lao động (chiếm
3,2%) khơng trả lời. Cũng vì như lí do như trên, nếu tiếp tục bám biển thì họ phải tiếp tục đầu tư cho cơng việc hiện tại của mình.
Cĩ 20 lao động (chiếm 21,3%) cĩ ý định cho con theo nghề biển, 70 lao động (chiếm 74,5%) khơng cĩ ý định cho con theo nghề biển, cĩ 4 lao động (chiếm 4,3%) khơng trả lời. Bởi theo đa số thì họ muốn con cái họ ăn họ ăn học, cĩ cơng việc ổn định và khơng muốn theo nghề biển thất thường này.
Cĩ 1 lao động (chiếm 1,1%) cĩ ý định di cư đến nơi ở mới, 92 lao động (chiếm 97,8%) khơng cĩ ý định di cư đến nơi ở mới, cĩ 1 lao động (chiếm 1,1%) khơng trả lời. Đa số độ tuổi lao động đều đang ở độ tuổi trung niên nên họ cĩ xu hướng thích ở quên hương là chuyển đến nơi mới làm việc.
Cĩ tới 90 lao động (chiếm 95,7%)đồng ý mơi trường biển sẽ tốt lên vì họ tin tưởng Chính phủ sẽ sớm cĩ các giải pháp khắc phục sự cố và làm sạch biển, nhanh chĩng lấy lại được mơi trường như trước và chỉ cĩ 4 lao động (chiếm 4,3%) bi quan vào mơi trường biển.
Chính vì họ đặt niềm tin vào Chính phủ và tin tưởng mơi trường biển sẽ tốt lên nên cĩ tới 86 lao động (chiếm 91,5%) đồng ý cuộc sống của ngư dân rồi sẽ khá lên. Cĩ 8 lao động (chiếm 8,5%) khơng tin cuộc sống của ngư dân sẽ khá lên.
Bảng 18: Một số dự định của lao động bị ảnh hưởng trong thời gian tới
Cĩ Khơng Khơng trả lời
Số CC Số CC Số CC
Chỉ tiêu LĐ (%) LĐ (%) LĐ (%)
Chuyển đổi nghề
nghiệp 8 8,5 83 88,3 3 3,2
Tiếp tục đầu tư vào