Đánh giá chung về sự cố mơi trường biển và các giải pháp khắc phục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 28)

5. Phương pháp nghiên cứu

1.3.3 Đánh giá chung về sự cố mơi trường biển và các giải pháp khắc phục

Như vậy, sự cố ơ nhiễm mơi trường biển làm hải sản chết hàng loạt vùng biển ven bờ các tỉnh miền Trung là sự cố mơi trường biển nghiêm trọng nhất, lần đầu tiên xảy ra trên diện rộng ở nước ta, đã gây hậu quả nghiêm trọng, hủy hoại mơi trường biển, khơng chỉ ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống ngư dân mà cịn tác động xấu đến phát triển các ngành sản xuất khác, đến xuất khẩu, du lịch…

Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương đã ban hành các chính sách, cĩ các hoạt động hỗ trợ ổn định đời sống của người dân, phục hồi hoạt động sản xuất, kinh doanh trong khu vực. Mặt khác cơng ty Foromsa cũng đã chịu trách nhiệm và cĩ những giải pháp để khắc phục sự cố mơi trường. Tuy nhiên đây là biện pháp tạm thời chưa giải quyết dứt điểm hậu quả mà sự cố mơi trường để lại. Vì vậy cần cĩ những giải pháp tối ưu hơn trong việc khắc phục và đền bù cho người dân, hướng tới phát triển bền vững.

CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG BIỂN ĐẾN VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP CỦA NGƯỜI DÂN THỊ TRẤN THUẬN AN,

HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Thuận An là thị trấn nằm về phía Tây Bắc của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thị trấn cách trung tâm huyện lỵ Phú Vang (thị trấn Phú Đa) khoảng 25 km, cách trung tâm thành phố Huế khoảng 12 km về phía Đơng Bắc. Cĩ tọa độ địa lý từ 16,52240 – 16,57420 vĩ độ Bắc; 107,62030 – 107,67400 kinh độ Đơng. Với vị trí như sau:

+ Phía Đơng giáp xã Phú Thuận và biển Đơng. + Phía Tây giáp xã Phú Thanh và thị xã Hương Trà. + Phía Nam giáp xã Phú An.

+ Phía Bắc giáp thị xã Hương Trà và biển Đơng.

Hình 1:Sơ đồ vị trí thị trấn Thuận An.

Trên địa bàn thị trấn cĩ cảng biển Thuận An, cĩ đường quốc lộ chạy qua. Do vậy, với sự thuận lợi về vị trí, Thuận An cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế xã hội nĩi chung và quá trình đơ thị hĩa nĩi riêng.

2.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Thị trấn Thuận An cĩ 2 dạng địa hình chính là:

- Vùng đồng bằng ven sơng Hương và đầm phá: Đây là vùng đất phù sa của sơng Hương bồi đắp, địa hình bằng phẳng, cao độ tương đối thấp và chia làm ba loại:

+ Vùng cao: Chủ yếu đất thổ cư và giải đất hai bên đường giao thơng cĩ độ cao trung bình từ 1,5 đến 2 m so với mực nước biển.

+ Vùng đồng trũng: Bao gồm các cánh đồng trũng và đầm NTTS sát với sơng hương cao độ trung bình từ 0÷ 0,5m so với mực nước biển.

+Vùng cồn cát ven biển: Dải đất này cĩ dạng địa hình sống trâu, giới hạn bởi phía Đơng là biển và phía Tây là phá Tam Giang, chiều ngang hẹp, cao độ ở đỉnh các cồn cát từ 3 đến 5m, ở dải đất ven đầm phá và bãi biển cao độ 0,5 đến 2m.

2.1.1.3. Khí hậu

Thị trấn Thuân An cĩ đặc điểm khí hậu chung với khí hậu của huyện Phú Vang là khí hậu nhiệu đới giĩ mùa ẩm và chịu tác động của khí hậu biển nên tạo cho thị trấn cĩ một số đặc trưng khí hậu như sau:

Bảng 3: Đặc điểm về tình hình khí hậu của thị trấn Thuận An Đặc điểm

Nhiệt độ khơng khí

- Nhiệt độ trung bình năm: 25,20C

- Nhiệt độ cao nhất vào tháng 5, 6, 7, 8 và thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2 năm sau.

- Nhiệt độ cao nhất vào tháng 5, 6, 7, 8 và thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2 năm sau.

Lượng mưa

- Lượng mưa trung bình năm 2995,5 mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau.

- Số ngày mưa trung bình năm: 157,9 ngày Độ ẩm

Bốc hơi Nắng Giĩ bão

- Độ ẩm trung bình năm 84,5%, các tháng cĩ độ ẩm cao là 9, 10, 11.

- Lượng bốc hơi trung bình hằng năm 1000m. Lượng bốc hơi cao nhất là từ tháng 5 đến tháng 8 và thấp nhất vào tháng 2. - Số giờ nắng trung bình ngày 5-7 giờ, số ngày nắng trung bình khoảng 197 ngày/năm.

- Thị trấn Thuận An chịu ảnh hưởng của 2 hướng giĩ chính là giĩ mùa Đơng Bắc từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau với tốc độ giĩ trung bình 4-6 m/s và giĩ mùa Tây Nam ảnh hưởng từ tháng 4 đến tháng 8 với tốc độ giĩ trung bình từ 2-4 m/s. - Bão thường xuyên xuất hiện vào tháng 8 hàng năm, cao điểm từ tháng 9 – 10 hàng năm với tốc độ giĩ bình quân 30- 40 m/s.

Với chịu sự tác động của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa cĩ lượng mưa lớn, nền nhiệt đới tương đối cao, lượng mưa bốc hơi mạnh thì đây là lợi thế cho phát triển NTTS. Ngồi ra do sự chênh lệch lớn về lượng mưa và quá trình phân bố dễ gây lũlụt ngập úng gây khĩ khăn cho đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất và cịn cĩ thể gây ra những thiệt hại đáng kể về kinh tế.

2.1.1.4. Thủy văn

Thuận An với vị trí phía Bắc cĩ Biển Đơng, phía Tây cĩ sơng Hương, phía Đơng và phía Nam cĩ phá Tam Giang với mực nước tương đối ổn định.

Thuận An cĩ 2 chế độ thủy triều: Bán nhật triều đều và bán nhật triều khơng đều. Biên độ thủy triều từ 0,5 – 2m. Độ cao triều trong các vùng đầm phá, vũng vịnh thường nhỏ hơn các vùng biển. Nhìn chung chế độ thủy triều ở đây thuận lợi cho nghề NTTS.

2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên và cảnh quan mơi trường

a. Tài nguyên đất

Tồn bộ diện tích của thị trấn hiện nay là 1628,52ha, chủ yếu là đất bạch sa và đất cát pha thịt, đất cĩ hàm lượng mùn thấp, một lượng đất ven biển và đầm phá bị nhiễm mặn.

b. Tài nguyên nước

Thị trấn cĩ đường bờ biển dài 12km, thuận lợi cho việc NTTS và du lịch biển, ngồi ra cịn cĩ hệ thống đầm phá phong phú. Bên cạnh đĩ, mực nước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu: 3m – 8m, lưu lượng khơng lớn khoảng 0,5 – 8l/s và liên hệ với nước mặn. Mùa mưa nước cao và trong, mùa khơ nước đục và sâu, nước ngầm hầu hết các nơi bị nhiễm mặn khơng dùng để làm nguồn cấp nước cho khu vực được.

c. Tài nguyên rừng

Hiện nay, thị trấn cĩ 76,85 ha đất lâm nghiệp. Diện tích này chủ yếu là rừng phịng hộ ven biển phân bố ở khu vực phía Bắc của thị trấn và chạy dài ven biển từ cửa biển Thuận An (thơn Hải Tiến) đến đập Hịa Duân (xã Phú Thuận). Phần lớn diện tích đất rừng với loại cây chính là phi lao sử dụng cho chắn cát và giĩ.

d. Tài nguyên khống sản

Tài nguyên khống sản của thị trấn ít về trữ lượng, nghèo về hàm lượng, khống sản chủ yếu của thị trấn titan, đây là điều kiện bất lợi của thị trấn. Tuy nhiên, thị trấn cĩ lợi thế về phát triển du lịch sinh thái biển, bãi biển Thuận An là nơi thu hút rất đơng du khách Huế về hĩng mát và tắm biển vào dịp hè.

e. Tài nguyên nhân văn

Thị trấn Thuận An cĩ di tích lịch sử đã được xếp hạng và cơng nhận là Trần Hải Thành. Đây là di tích thuộc Bảo Tàng tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế quản lý. Những tài nguyên nhân văn này cần được giữ gìn và bảo tồn.

Ngồi ra, ở đây lại cĩ 2 địa điểm du lịch hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế và các khu vực lân cận, đĩ là bãi tắm Thuận An và đầm phá Tam Giang, là những điểm du lịch do thiên nhiên ban tặng. Đây là những nguồn tài nguyên sẽ mang lại cho thị trấn những đĩng gĩp lớn làm thay đổi bộ mặt trong phát triển kinh tế tương lai.

2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội

- Tình hình sử dụng đất đai của thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang giai đoạn 2014- 2016

Qua số liệu bảng 4, thể hiện tình hình biến động đất đai của thị trấn, ta thấy năm 2016 tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn là 1628,52 ha, trong đĩ đất nơng nghiệp là

255,71ha chiếm15,70%, đất phi nơng nghiệp là 1307,50 ha chiếm80,29 % và đất chưa sử dụng là62,78ha chiếm 3,86%.

Nhìn chung qua 3 năm cơ cấu các loại đất cĩ sự thay đổi khơng đáng kể. Năm 2015 đất nơng nghiệp của thị trấn tăng 0,64 ha (tương ứng 0,25%) so với năm 2014. Đất phi nơng nghiệp tăng 1,32 ha, tăng tương ứng 0,1 %, trong đĩ: Đất ở tăng 0,86 ha, đất chuyên dùng tăng 0,46 ha; đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối; đất cĩ mặt nước chuyên dùng và đất nghĩa trang, nhà tang lễ khơng thay đổi.

So với năm 2015, năm 2016 đất nơng nghiệp khơng thay đổi diện tích. Đất phi nơng nghiệp tăng 0,03 ha (trong đĩ đất ở tăng 0,03 ha; đất chuyên dùng; đất nhà nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối; đất cĩ mặt nước chuyên dùng là khơng thay đổi).

Qua đĩ, cho thấy đất phi nơng nghiệp của thị trấn cĩ xu hướng tăng (tăng do đất ở), ngồi ra diện tích đất phi nơng nghiệp chiếm phần lớn diện tích của cả huyện (80,29 %). Trong đĩ đất cĩ mặt nước chuyên dùng chiếm tỷ lệ cao nhất gần 80% trong tổng diện tích đất phi nơng nghiệp của thị trấn, nguyên nhân là do thị trấn tập trung chủ yếu các hộ dân nuơi trồng thủy hải sản. Bên cạnh đĩ đất chưa sử dụng trên địa bàn thị trấn cịn tương đối nhiều, cụ thể năm 2016 diện tích đất này là 62,78 ha, chiếm 3,86% so với diện tích đất tự nhiên, như vậy là lãng phí. Chính vì vậy trong thời gian tới thị trấn cần cĩ kế hoạch, biện pháp cải tạo để đưa diện tích đất chưa sử dụng vào sử dụng một cách hiệu quả.

Bảng 4: Tình hình đất đai của thị trấn Thuận An, Huyện Phú Vang qua 3 năm 2014 – 2016

Mục đích sử dụng đất Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%)

ha % Ha % ha % 15/14 16/15

Tổng diện tích đất tự nhiên 1628,52 100 1628,52 100 1628,52 100 100 100 Nhĩm đất nơng nghiệp 255,06 15,66 255,71 15,7 255,71 15,7 100,25 100

Đất sản xuất nơng nghiệp 65,19 4 65,19 4 65,19 4 100 100 Đất lâm nghiệp 51,5 3,16 51,5 3,16 51,5 3,16 100 100 Đất NTTS 140,38 8,62 139,02 8,54 139,02 8,54 99,03 100

Nhĩm đất phi nơng nghiệp 1308,69 80,36 1310 80,44 1310,03 80,29 100,1 100

Đất ở 121,89 7,48 122,75 7,54 122,78 7,54 100,71 100 Đất chuyên dùng 138,73 8,52 139,19 8,55 139,19 8,55 100,33 100 Nhà nghĩa trang, nghĩa địa,

nhà tang lễ, nhà hỏa táng 25,29 1,55 25,29 18,19 25,29 1,55 100 100 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch,

suối 28,18 1,73 28,18 1,73 28,18 1,73 100 100 Đất cĩ mặt nước chuyên dùng 992,06 60,92 992,06 60,92 992,06 60,92 100 100

Nhĩm đất chưa sử dụng 62,77 3,85 62,81 3,86 62,78 3,86 100,06 99,95

(Theo niên giám thống kê thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang năm 2016)

Đất nơng nghiệp trên địa bàn thị trấn khá ít, nhưng việc sản xuất tập trung chủ yếu là NTTS, chiếm diện tích đất cao nhất trong tổng số diện tích đất nơng nghiệp (8,54 %, năm 2016). Do chất lượng đất khác nhau nên việc phân bố diện tích là khơng đồng đều, cụ thể là đất cho sản xuất nơng nghiệp và lâm nghiệp quá ít, hiệu quả sản xuất khơng cao, cĩ nơi đất bị bỏ hoang chưa được tiến hành sử dụng đúng mục đích của loại đất. Điều này đã gây nên tình trạng lãng phí đất đai, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người dân khi cĩ đất canh tác nhưng lại khơng được sử dụng hiệu quả …Vì vậy trong những năm tới thị trấn cần cĩ kế hoạch đồn điền, khuyến khích người dân chăm sản xuất, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến trong nơng nghiệp để nâng cao hiệu quả kinh tế, tránh việc lãng phí đất .

- Tình hình dân số của thị trấn

Dân số thể hiện tiềm năng sức lao động, đây là động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Theo số liệu thống kê của thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tính đến thời điểm tháng 12/2016 dân số tồn xã là 21.727 người. Tỷ lệ nam và nữ tương đối xấp xỉnhau (nam: 51,6%; nữ 48,4%). Tỷ lệ phân theo thành thị và nơng thơn cĩ sự khác biệt, bởi vì dân số hầu hết sống ở thị trấn khơng cĩ sự phân chia theo thành thị và nơng thơn.

Bảng 5: Cơ cấu dân số thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang giai đoạn 2014 -2016 (ĐVT: người)

Phân theo giới tính Phân theo TT, NT Tổng số Nam % Nữ % Thành thị % Nơng thơn % Năm 2014 20.967 10.825 51,63 10.142 48,37 20.967 100 - - Năm 2015 21.220 10.956 52,25 10.264 48,95 21.220 100 - - Năm 2016 21.727 11.248 53,65 10.479 49,98 21.727 100 - -

(Nguồn: Thống kê của UBND thị trấn Thuận An năm 2016)

Qua bảng 5 cho thấy, dân số thị trấn Thuận An tăng đều qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ gia tăng khơng cao. Năm 2014 dân số của tồn xã là 20.967 người, đến năm 2015 dân số là 21.220 người tăng 253 người tương đương 1,2%. Đến năm 2016 dân số thị trấn là 21.727 người tăng 507 người so với năm 2015 tương đương 2,38%. Thị trấn Thuận An là địa phương cĩ dân số tập trung sinh sống ở thành thị. Tỷ lệ nam nữ của tồn xã tương đối xấp xỉ nhau số lượng nam luơn nhiều hơn số lượng nữ. Từ năm 2014 đến năm 2016 số lượng nam luơn cao hơn số lượng nữ.

- Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2014 – 2016

Với vị trí địa lý thuận lợi cùng với điều kiện tự nhiên về giao thơng là điều kiện để thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang phát triển kinh tế.

Nhìn vào bảng 6 ta cĩ thể thấy, tổng giá trị sản xuất của 3 năm cĩ sự tăng giảm rõ rệt, cụ thể:

Bảng 6: Giá trị tăng trưởng sản xuất của thị trấn Thuận Angiai đoạn 2014 - 2016

Chỉ tiêu ĐVT 2014 2015 2016 Tăng trưởng giá trị sản xuất % 22,3 22,9 16,2 Tăng trưởng nơng- lâm- ngư % 3,1 3,0 2,8 Tăng trưởng CNXD % 27,6 14,5 22,4 Tăng trưởng DVDL % 29,6 15,5 15,3

(Nguồn: Thống kê của thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang)

Theo báo cáo kinh tế xã hội thị trấn Thuận An, tổng giá trị sản xuất nơng, lâm, ngư năm 2014 đạt 127,52 tỷ đồng, tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đĩ NTTS đạt 17,1 tỷ đồng; khai thác đạt 95,4 tỷ đồng; nơng lâm nghiệp đạt 15,02 tỷ đồng. Năm 2015 đạt 52 tỷ đồng tăng 3% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 132 tỷ đồng tăng 2,8% so với cùng kỳ năm 2015.

Đối với cơng nghiệp xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao, giá trị sản xuất cơng nghiệp xây dựng năm 2014 đạt 193,47 tỷ đồng, tăng 27,6% so với năm trước. Năm 2015 đạt 60 tỷ đồng, tăng 14,5% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 150,2 tỷ đồng tăng 22,4% so với năm 2015.

Đối với du lịch dịch vụ, giá trị sản xuất ngành dịch vụ trên địa bàn năm 2014 đạt 282,95 tỷ đồng, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm trước. Năm 2015 đạt 130 tỷ đồng, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2014. Năm 2016 đạt 130 tỷ đồng, giảm 0,2% so với cùng kỳ năm 2015 do sự cố mơi trường biển Formosa, nhất là dịch vụ, du lịch, thương mại.

2.1.3. Đánh giá chung

- Thuận lợi

+ Thị trấn Thuận An cĩ vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội ở hiện tại và tương lai.

+ Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trong những năm qua luơn đạt được mức khá với mức thu nhập đầu người tương đối cao, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch dần theo hướng tích cực và đúng hướng là tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của nhân dân.

+ Lực lượng lao động dồi dào là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của thị trấn trong thời gian tới. Dân cư phân bố tập trung tạo điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)