5. Phương pháp nghiên cứu
1.3.2 Giải pháp khắc phục sự cố mơi trường biển
-Từ phía Chính phủ
Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số 772/QĐ-TTg ngày 9/5/2016 hỗ trợ khẩn cấp cho người dân tại các tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế bị ảnh hưởng do hiện tượng hải sản chết bất thường; Quyết định số 1138/QĐ-TTg ngày 25/6/2016 về việc tăng thời gian hỗ trợ ngư dân, diêm dân, ngư dân, chủ trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất trong lĩnh vực NTTS bị ảnh hưởng do hiện tượng hải sản chết bất thường như cơ chế hỗ trợ thiệt hại do thiên tai, dịch bệnh; hỗ trợ 15 kg gạo/người/tháng trong thời gian 6 tháng đối với các nhân khẩu thuộc hộ gia đình chủ tàu và hộ đình của lao động trên tàu; hỗ trợ một lần tối đa 5 triệu đồng/tàu đánh bắt ven bờ và vùng lộng phải tạm ngừng ra khơi; hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn tín dụng trong thời gian tạm trữ 6 tháng đối với các doanh nghiệp, chủ vựa, tàu dịch vụ hậu cần nghề cá để thu mua, tạm trữ hải sản từ ngày 5/5/2016 đến ngày 5/7/2016; hỗ trợ khơng quá 70% giá trị hải sản khơng đảm bảo an tồn buộc phải tiêu hủy; hỗ trợ khắc phục hậu quả mơi trường. Đến nay, Chính phủ đã xuất cấp gần 4.182 tấn gạo từ dự trữ quốc gia; Qũy Bảo vệ mơi trường Việt Nam đã hỗ trợ ban đầu cho 4 tỉnh bị ảnh hưởng để xử lý, tiêu hủy cá chết; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã hỗ trợ trên 5 tỷ đồng cho người dân bị thiệt hại.
Bộ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng đề án xác định, bồi thường thiệt hại và hỗ trợ khắc phục hậu quả, chuyển đổi nghề nghiệp cho ngư dân tạo điều kiện thuận lợi để ngư dân tiếp tục bám biển, gĩp phần giữ vững chủ quyền biển đảo như: Hỗ trợ tín dụng cho ngư dân đĩng hoặc mua tàu đánh bắt xa bờ, tàu hậu cần, duy trì đội tàu cá để đánh bắt hoặc chuyển sang phục vụ trồng, trồng tái tạo lại san hơ, cỏ biển và hệ thủy sinh, trồng rừng ngập mặn, đầu tư hạ tầng cảng cá…; đảm bảo sử dụng tàu đánh bắt xa bờ hiệu quả lâu dài.[7]
Bên cạnh đĩ cần tập trung thực hiện một số giải pháp:
Một là, tiến hành rà sốt, đánh giá, khoanh vùng các nguồn thải lớn, rủi ro gây ra sự cố mơi trường và áp dụng các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ từng nguồn thải (quan trắc, lấy mẫu tự động, hồ điều hịa lưu giữ nước thải sau xử lý, sử dụng chỉ thị sinh học, camera tự động để giám sát). Tăng cường kiểm tra, thanh tra để kịp thời phát hiện các bất cập, vi phạm pháp luật về BVMT, cảnh báo nguy cơ gây ơ nhiễm, sự cố mơi trường, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Hai là, tăng cường năng lực quan trắc, theo dõi, đánh giá hiện trạng, diễn biến mơi trường, cảnh báo kịp thời các dấu hiệu bất thường để chủ động ứng phĩ, nhất là tại các vùng kinh tế trọng điểm, khu vực tập trung nhiều nguồn thải lớn, khu vực mơi trường
nhạy cảm. Bên cạnh đĩ, cần tăng cường năng lực tiếp nhận, xử lý số liệu quan trắc; xây dựng cơ chế chia sẻ thơng tin, số liệu quan trắc, cảnh báo về mơi trường.
Ba là, xây dựng và ban hành quy chế ứng phĩ sự cố mơi trường theo hướng quy định rõ quy trình, các bước thực hiện, trách nhiệm của các Bộ, ngành, cơ quan Trung ương và chính quyền địa phương theo hướng Trung ương chỉ đạo thống nhất địa phương xây dựng năng lực tự ứng phĩ theo phương châm “ba tại chỗ” (nhân lực, thiết bị, nguồn lực).
Bốn là, quán triệt quan điểm đầu tư phát triển bền vững, khơng đánh đổi mơi trường để phát triển kinh tế, khơng thu hút đầu tư bằng mọi giá; cần xây dựng, hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, quy chuẩn, các hàng rào kỹ thuật để phịng ngừa, ngăn chặn, sàng lọc cĩ hiệu quả, khơng để lọt các loại hình sản xuất, cơng nghệ sản xuất lạc hậu, các dự án đầu tư tiêu tốn tài nguyên, năng lượng, gây ơ nhiễm mơi trường vào nước ta, đặc biệt là vào các vùng, khu vực nhạy cảm về mơi trường.
Năm là, khắc phục những bất cập trong cơng tác quản lý nhà nước về BVMT, nhất là trong việc áp dụng các cơng cụ, biện pháp phịng ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường từ đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động mơi trường, kiểm tra, xác nhận cơng trình, biện pháp BVMT, kiểm tra, thanh tra, quan trắc, giám sát nguồn thải… bảo đảm các cơng cụ, biện pháp này phát huy hiệu lực, hiệu quả trên thực tế để kiểm sốt chặt chẽ các nguồn thải ra mơi trường.
Sáu là, xem xét kiện tồn tổ chức bộ máy, tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường từ Trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày càng lớn, phức tạp và sự bùng phát các sự cố gây ơ nhiễm mơi trường.
-Từ phíacơng ty TNHH gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh
+ Cơng khai xin lỗi Chính phủ và nhân dân Việt Nam vì để xảy ra sự cố mơi trường nghiêm trọng.
+ Thực hiện việc bồi thường thiệt hại kinh tế cho người dân và hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp; bồi thường xử lý ơ nhiễm và phục hồi mơi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung của Việt Nam với tổng số tiền tương đương trên 11.500 tỷ đồng (500 triệu USD).
+ Khắc phục triệt để các tồn tại, hạn chế của hệ thống xử lý chất thải, nước thải, hồn thiện cơng nghệ sản xuất, bảo đảm xử lý triệt để các chất thải độc hại trước khi thải ra mơi trường theo yêu cầu của các cơ quan quản lý nhà nước của Trung ương và tỉnh Hà Tĩnh để khơng tái diễn sự cố mơi trường như đã xảy ra.
+ Phối hợp với các bộ, ngành của Việt Nam và các tỉnh miền Trung xây dựng các giải pháp đồng bộ để kiểm sốt mơi trường biển miền Trung, bảo đảm phịng, chống ơ
nhiễm, khơng để xảy ra sự cố mơi trường tương tự để tạo niềm tin với người dân Việt Nam và quốc tế.
+ Thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết, khơng để tái diễn các hành vi vi phạm pháp luật về BVMT.