1 .Tính cấp thiết của đề tài
5. Phương pháp nghiên cứu
3.2. Một số giải pháp cụ thể
3.2.1. Giải pháp bồi thường và hỗ trợ
Đối với những hộ bị ảnh hưởng sự cố thì vấn đề họ cần quan tâm nhất là tiền đền bù cĩ thỏa đáng hay khơng. Do vấn đề tiền đền bù thường gây ra bức xúc trong người dân, nên tơi xin đưa ra một số giải pháp sau:
- Căn cứ vào quyết định 1880/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành định mức bồi thường thiệt hại cho các đối tượng bị thiệt sự cố mơi trường biển, UBND xã chịu trách nhiệm thực hiện việc đền bù cần cơng khai định mức bồi thường đối với từng đối tượng bị ảnh hưởng, qua đĩ cần tiếp thu ý kiến cũng như những thắc mắc của người dân liên quan đến việc đền bù. Đồng thời quá rình đền bù phải nhah chĩng, rõ ràng khơng để xảy ra tình trạng ‘treo’’ tiền đền bù của người dân.
- UBND xã cần tiếp cận những hộ dân bị ảnh hưởng đã nhận tiền đền bù nhằm hướng dẫn họ sử dụng tiền đền bù một cách chính đáng, phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tránh tiêu sài hoang phí dẫn đến hết tiền mà việc làm cũng chưa ổn định.
3.2.2. Đào tạo nghề cho lao động
- Cần cĩ những biện pháp hữu hiệu đảm bảo ổn định đời sống lâu dài, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân.
- UBND xã chủ động liên kết với các trung tâm dạy nghề nhằm tăng cường cơng tác tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề đặc biệt là đối với thanh niên, lao động ở độ tuổi từ 15 - 35 nhằm chuẩn bị cho họ các điều kiện về tay nghề để chuyển sang làm nghề và dịch vụ. - UBND xã cần cĩ sự hỗ trợ kịp thời về vốn cho người dân ( thơng qua các kênh vốn như hội phụ nữ, hội nơng dân, chương trình tín dụng khác…) và kỹ thuật để phát triển chăn nuơi và trồng trọt tạo việc làm cho lao động sau khi bị ảnh hưởng khơng cĩ việc làm.
- Qua nghiên cứu cho thấy tuổi của lao động tương đối cao, trình độ của lao động mới chỉ mức trung bình, điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến quyết định của lao động. Vì thế cần phải nâng cao trình độ của lao động bằng nhiều biện pháp.
- Chỉ ra các ngành nghề cĩ triển vọng ở địa phương để họ cĩ điều kiện lựa chọn, đồng thời giúp họ quyết định những vướng mắc, băn khoăn.
- Cần tạo điều kiện nhằm khuyến khích đầu tư, hỗ trợ phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các dự án sản xuất kinh doanh đảm bảo tăng trưởng nhanh cũng như tận dụng thu hút lao động tại chỗ.
- Mỗi địa phương cần lập quỹ hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề và giải quyết vấn đề việc làm cho các hộ dân bị ảnh hưởng sự cố mơi trường nhằm thực hiện việc hỗ trợ trực tiếp cho những lao động gặp khĩ khăn trong việc chuyển đổi ngành nghề.
3.2.3. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Trong thời gian tới, ngồi khả năng giải quyết việc làm từ việc phát triển kinh tế xã hội của địa phương thì xuất khẩu lao động là một giải pháp cơ bản để giải quyết việc làm cho lao động nĩi chung và lao động bị ảnh hưởng sự cố mơi trường biển nĩi riêng. Để thúc đẩy hoạt động này thì huyện và xã cần:
- Tuyên truyền rộng rãi thường xuyên các thơng tin về xuất khẩu lao động để mọi người dân nắm được chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụ của người khi tham gia xuất khẩu lao động.
- Trên cơ sở cung cấp thơng tin về thị trường lao động, ngành nghề, điều kiện làm việc, các trường, các trung tâm tổ chức dạy nghề cho những người đủ điều kiện, cĩ nhu cầu đi xuất khẩu lao động tạo nguồn cung cấp cho các doanh nghiệp.
- Hỗ trợ một phần học phí cho người học nghề, học tập giáo dục định hướng để đi xuất khẩu lao động.
- Phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động để tuyên truyền, giúp đỡ người cĩ nguyện vọng xuất khẩu lao động, khuyến khích các doanh nghiệp trong nước ưu tiên sử dụng lao động sau khi đi xuất khẩu hồn thành nhiệm vụ về nước.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Đây là một trong những giải pháp cả trước mắt và lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế khá cao cho cả người lao động và Nhà nước. Người lao động đi xuất khẩu, vừa cĩ thu nhập cao, vừa cĩ điều kiện nâng cao tay nghề.
3.2.4. Phát triển nơng nghiệp khơng cần đất
Nĩi đến Nơng nghiệp là phải nĩi đến đất đai, nhưng đối với vùng biển như Thị trấn Thuận An thì việc canh tác nơng nghiệp rất khĩ khăn. Tuy nhiên hiện nay đã cĩ nhiều phương pháp nơng nghiệp mới điển hình là phương pháp ‘ Nơng nghiệp khơng cần đất’ đây là kĩ thuật nơng nghiệp hiện đại cho phép người ta trồng cây mà khơng cần đất như : canh tác thủy canh, canh tác khí canh, canh tác trên tấm phim nhựa, trồng trên giá thể,… Với điều kiện phát triển của địa phương thì phương pháp phù hợp là ‘trồng trên giá thể’ và ‘canh tác thủy canh’. Phương pháp trồng trên giá thể - các giá thể làm bằng xơ dừa, trấu hun và khơng tiếp xúc với đất, phương pháp này giúp tiết kiệm nước, phân bĩn. Với mơ hình này cĩ thể áp dụng phổ biến trong điều kiện khí hậu biến đổi thất thường, đất canh tác bị xĩi mịn, thối hĩa như hiện nay. Đối với phương pháp canh tác thủy canh, phương pháp này canh tác khơng cần đất và đã được áp dụng ở nhiều địa phương trên cả
nước. Theo đĩ, các cây trồng trong các giá thể đặt trên máng cĩ chứa dung dịch pha từ nước và các chất dinh dưỡng theo tỷ lệ cho riêng từng loại cây và nước khác nhau. So với thổ canh truyền thống, thủy canh cĩ lợi thế kiểm sốt được cỏ dại các vấn đề về sâu bệnh và thực hiện được ở những nơi khơng thể sử dụng đất cho canh tác. Tuy nhiên một hệ thống thủy canh địi hỏi sự đầu tư ban đầu lớn, vận hành hệ thống cần chính xác đồng thời tồn bộ hệ thống vận hành bằng hệ thống bơm nước nên nguồn điện cần ổn định. Vì vậy Nhà nước cần phải xem xét đến nền nơng nghiệp này và cần hỗ trợ cho người dân hướng đến phát triển nơng nghiệp bền vững song hành cùng với nghề biển của người dân địa phương.
3.2.5 Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, làng nghề truyền thống
Hầu hết những làng nghề ở thị trấn Thuận An thường bị phân tán, khơng tập trung, sản xuất manh mún, thiếu chuyên nghiệp, chất lượng chưa cao.
Cần tập trung các hộ chuyên về sản xuất ngư lưới cụ thành một hợp tác xã kinh doanh về nghề này. Việc tập trung như vậy sẽ mang lại lợi ích trong việc sản xuất cũng như phân phối các mặt hàng ngư lưới cụ, đồng thời chất lượng và kĩ thuật sản xuất sẽ được nâng cao. Cần cĩ sự liên kết của các doanh nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu sản xuất và UBND cần phải tạo điều kiện hết sức để phát triển mơ hình này.
Ngồi tiểu thủ cơng nghiệp, khi đến với thị trấn Thuận An thì ‘bánh ép’ như là một đặc sản của vùng biển Thuận An. Nghề này thường được sản xuất theo hộ gia đình, đĩng gĩi bao bì sản phẩm thiếu thẩm mỹ, chất lượng chưa đồng đều giữa các hộ nên đầu ra bấp bênh. Vì vậy cần phải quy hoạch các hộ nhỏ lẻ thành một thể thống nhất cùng phát triển để tạo ra một sản phẩm đồng nhất. Nhờ đĩ sẽ phát triển được nền ẩm thực địa phương, đồng thời tạo cơng ăn việc làm cho người dân.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ