Đào tạo nghề cho lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 57 - 58)

5. Phương pháp nghiên cứu

3.2.2. Đào tạo nghề cho lao động

- Cần cĩ những biện pháp hữu hiệu đảm bảo ổn định đời sống lâu dài, nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân.

- UBND xã chủ động liên kết với các trung tâm dạy nghề nhằm tăng cường cơng tác tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề đặc biệt là đối với thanh niên, lao động ở độ tuổi từ 15 - 35 nhằm chuẩn bị cho họ các điều kiện về tay nghề để chuyển sang làm nghề và dịch vụ. - UBND xã cần cĩ sự hỗ trợ kịp thời về vốn cho người dân ( thơng qua các kênh vốn như hội phụ nữ, hội nơng dân, chương trình tín dụng khác…) và kỹ thuật để phát triển chăn nuơi và trồng trọt tạo việc làm cho lao động sau khi bị ảnh hưởng khơng cĩ việc làm.

- Qua nghiên cứu cho thấy tuổi của lao động tương đối cao, trình độ của lao động mới chỉ mức trung bình, điều này sẽ ảnh hưởng nhiều đến quyết định của lao động. Vì thế cần phải nâng cao trình độ của lao động bằng nhiều biện pháp.

- Chỉ ra các ngành nghề cĩ triển vọng ở địa phương để họ cĩ điều kiện lựa chọn, đồng thời giúp họ quyết định những vướng mắc, băn khoăn.

- Cần tạo điều kiện nhằm khuyến khích đầu tư, hỗ trợ phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng như các dự án sản xuất kinh doanh đảm bảo tăng trưởng nhanh cũng như tận dụng thu hút lao động tại chỗ.

- Mỗi địa phương cần lập quỹ hỗ trợ đào tạo nghề, truyền nghề và giải quyết vấn đề việc làm cho các hộ dân bị ảnh hưởng sự cố mơi trường nhằm thực hiện việc hỗ trợ trực tiếp cho những lao động gặp khĩ khăn trong việc chuyển đổi ngành nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)