Tình hình thu nhập của hộ trước/sau khi xảy ra sự cố mơi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 43 - 49)

ĐVT: tr.đ/năm Trước sự cố mơi trường Sau sự cố mơi trường So sánh Chỉ tiêu Gía trị (tr.đ) Cơ cấu (%) Gía trị (tr.đ) Cơ cấu (%) (+/-) % BQ 1 hộ 77,65 100 43,99 100 -33,66 0 Từ NTTS 17,77 22,88 7,44 16,9 -10,33 -5,98 Từ ĐBTS 20,17 25,98 11,57 26,31 -8,6 0,34 Từ làm thuê (KD-DV) 39,71 51,14 24,98 56,78 -14,73 5,64

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2017)

Chúng tơi đã khảo sát 94 lao động về cảm nhận của họ đến sự thay đổi thu nhập trước và sau khi sự cố mơi trường xảy ra, thể hiện ở bảng 13:

Bảng 13: Mức độ cảm nhận về thay đổi thu nhập của lao động sau sự cố mơi trường biển Mức độ ảnhhưởng Sau sự cố 1 tuần Sau sự cố 1 tháng Sau sự cố 3 tháng Sau sự cố 6 tháng Sau sự cố 9 tháng Sau sự cố 1 năm Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Số Tỉ lệ % Giảm mạnh 6 6,4 84 89,4 88 93,6 31 33 0 0 0 0 Giảm nhẹ 82 87,2 10 10,6 6 6,4 59 62,8 80 85,1 74 78,7 Khơng thay đổi 6 6,4 0 0 0 0 4 4,3 14 14,9 20 21,3

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2017)

Sau khi điều tra và xử lý số liệu đối với mức độ cảm nhận của lao động về sự thay đổi thu nhập qua 5 mốc thời gian, chúng tơi đã cĩ một số kết luận sau:

Sau 1 tuần, tỷ lệ số lao động cĩ thu nhập giảm mạnh chỉ chiếm 6,4%, tỷ lệ số lao độngcĩ thu nhập giảm nhẹ chiếm 87,2%, khơng thay đổi chiếm 6,4%. Sau sự cố 1 tháng và 3 tháng tỷ lệ lao động cĩ thu nhập giảm mạnh chiếm tỷ lệ cao chiếm 89,4% và 93,6%; giảm nhẹ chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Sau 9 tháng đến 1 năm thì thu nhập hầu như khơng bị ảnh hưởng nhiều do sự cố, con số mà chúng tơi thu thập được giảm nhẹ từ 85,1% xuống cịn 78,7%, thay vào đĩ tỷ lệ thu nhập của số lao động khơng thay đổi dần tăng lên từ 14,9% - 21,3%.

Qua đĩ thấy được rằng, sự cố mơi trường ảnh hưởng rất nhiều đến thu nhập của người dân, nguyên nhân là vì thu nhập chính của người dân đều đến từ nuơi trồng, đánh bắt và các dịch vụ liên quan đến nghề cá. Vì vậy khi sự cố xảy ra thì sinh kế của người lao động đều bị ảnh hưởng.

- Đối với lao động bị ảnh hưởng trực tiếp

Để thấy rõ hơn về sự thay đổi thu nhập và cơ cấu thu nhập của lao động, tơi điều tra và chia thành 3 nhĩm đối tượng bị ảnh hưởng, được thể hiện ở bảng 14.

Qua bảng số liệu ta thấy, trước sự cố mơi trường biển thu nhập bình quân là 44,8 triệu đồng/lao động/năm, sau sự cố mơi trường biển giảm xuống cịn 26,3 triệu đồng/lao động/năm. Trong đĩ: Thu nhập từ NTTS trước sự cố là 8 triệu đồng/lao động/năm (chiếm 16,8%), nhưng sau sự cố giảm xuống cịn 3,4 triệu đồng/lao động/năm (chiếm 12,91%), nguyên nhân là do sự cố mơi trường biển làm nước bị

nhiễm độc nên số lượng các con giống chết nhiều dẫn đến thu nhập giảm; Thu nhập từ ĐBTS là 17,2 triệu đồng/lao động/năm (chiếm 38,28%), sau khi sự cố mơi trường xảy ra giảm xuống cịn 10,3 triệu đồng/lao động/năm (chiếm 39,16%), cũng giống như NTTS do đánh bắt khơng cĩ nên một số lao động phải ngừng đánh bắt để làm cơng việc khác kiếm thêm thu nhập, cịn số lao động khác thì ở nhà dẫn đến thu nhập và cơ cấu thu nhập của lao động giảm xuống; Thu nhập từ làm thuê trước sự cố là 20 triệu đồng/lao động/năm, (chiếm 44,93%), thì sau sự cố giảm xuống cịn 12,6 triệu đồng/lao động/năm (chiếm 47,93%); khơng cĩ thu nhập từ trồng trọt và chăn nuơi bởi vì như lí giải ở trên chúng tơi đưa ra, thì theo số liệu thống kê nguồn thu nhập chính là từ nuơi trồng, đánh bắt và dịch vụ, mặt khác diện tích đất nơng nghiệp rất ít vì vậy hầu như khơng thu lại được nguồn thu nhập từ ngành chăn nuơi và trồng trọt.

Sự thay đổi đĩ được thể hiện cụ thể dưới đây:

• Nhĩm NTTS: Trước khi chưa xảy ra sự cố thu nhập bình quân là 44,23 triệu đồng/lao động/năm, sau sự cố giảm xuống cịn 20,7 triệu đồng/lao động/năm. Trong đĩ: Thu nhập từ NTTS chiếm tỷ lệ cao nhất trước sự cố là 44,23 triệu đồng/lao động/năm, (chiếm 100%), sau sự cố giảm xuống chỉ cịn 20,7 triệu đồng/lao động/năm, (chiếm 100%); Đối với nhĩm này khơng cĩ nguồn thu nhập từ ĐBTS, từ chăn nuơi, trồng trọt và từ làm thuê, bởi vì tại thời gian chủ yếu tập trung vào NTTS, thời gian cịn lại hầu như khơng dành cho các ngành nghề khác vì vậy nguồn thu nhập là bằng 0

• Nhĩm ĐBTS: Trước sự cố cĩ thu nhập bình quân là 107,53 triệu đồng/lao động/năm, sau sự cố giảm xuống cịn 64,38 triệu đồng/lao /năm. Trong đĩ: Thu nhập từ ĐBTS trước sự cố là 107,35 triệu đồng/lao động/năm, (chiếm 100%), sau sự cố giảm xuống 64,38 triệu đồng/lao động/năm, (chiếm 100%). Cũng như nhĩm NTTS nguồn thu nhập chính là nhờ vào ĐBTS, khơng dành thời gian để làm những ngành nghề khác.

• Nhĩm KDDV: Trước sự cố thu nhập bình quân là 30,24 triệu đồng/lao động/năm, sau sự cố giảm xuống cịn 19,07 triệu đồng/lao động/năm. Trong đĩ thu nhập chính là từ nghành KDDV và khơng cĩ hoạt động sản xuất nào thêm.

Qua đây phân tích ở các gĩc độ khác nhau nêu trên, cho thấy khi sự cố mơi trường xảy ra đã cĩ tác động đến thu nhập và cơ cấu thu nhập của lao động theo hướng giảm xuống trầm trọng. Sau khi sự cố mơi trường xảy ra tác động trực tiếp và gián tiếp đến NTTS, ĐBTS do bị ảnh hưởng nên khơng cĩ việc làm, thu nhập của các lao động giảm mạnh làm ảnh hưởng đến đời sống lâu dài của họ. Ngồi ra thu nhập của người dân ở đây phụ thuộc chính vào nuơi trồng, đánh bắt và KDDV. Điều này cũng chứng tỏ sau sự cố mơi trường biển tác động tới thu nhập và cơ cấu thu nhập, làm ảnh hưởng tới cả xã hội ở các mức độ khác nhau.

Bảng 14: Sự thay đổi thu nhập và cơ cấu thu nhập của lao động trước/sau sự cố mơi trường biển

Chỉ tiêu

NTTS ĐBTS KDDV BQC

Trước sự cố Sau sự cố Trước sự cố Sau sự cố Trước sự cố Sau sự cố Trước sự cố Sau sự cố

SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC SL CC (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) (tr.đ) (%) Thu nhập bình quân/lao động 44,23 100 20,7 100 107,53 100 64,38 100 30,24 100 19,07 100 44,8 100 26,3 100 Từ NTTS 44,23 100 20,7 100 0 0 0 0 0 0 0 0 8 16,8 3,4 12,91 Từ ĐBTS 0 0 0 0 107,53 100 64,38 100 0 0 0 0 17,2 38,28 10,3 39,16 Từ dịch vụ 0 0 0 0 0 0 0 0 30,24 100 19,07 100 20 44,93 12,6 47,93

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 2017)

2.3.5 Bồi thường và sử dụng tiền bồi thường

- Chính sách bồi thường và hỗ trợ

Vốn để đầu tư chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các lao động bị ảnh hưởng sự cố mơi trường chủ yếu là từ nguồn bồi thường do bị mất thu nhập. Nguồn vốn tự cĩ và vốn vay đối với người dân ở nơng thơn là rất hạn chế.

Bình quân mỗi lao động nhận được là 20,13 triệu đồng, trong đĩ: Bình quân 1 lao động NTTS là 30,78 triệu đồng, đối với ĐBTS bình quân 1 lao động 31,13 triệu đồng và KDDV bình quân 1 lao động là 14,81 triệu đồng. Với số tiền này thì cũng đủ để chuyển đổi nghề nghiệp, đầu tư nâng cao trình độ chuyên mơn để sẵn sàng nắm bắt cơ hội việc làm mới.

Ngồi chính sách bồi thường tiền thì cĩ nhiều chính sách hỗ trợ khác như: Miễn giảm học phí, đào tạo nghề, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho lao động, giảm 50% tiền nộp thuế thu nhập…

- Sử dụng tiền bồi thường

Tiền bồi thường, hỗ trợ sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển được coi như là một khoản vốn, nhưng đối với 3 nhĩm lao động bị ảnh hưởng (NTTS, ĐBTS, KDDV) thì giữa vốn đầu tư sản xuất với các khoản tiền chi dùng khác của gia đình là khơng rõ ràng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi đề cập đến việc sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ của nhĩm lao động bị ảnh hưởng để xem tình hình chi tiêu khoản tiền này như thế nào, cĩ mục đích và hiệu quả hay khơng. Từ đĩ đề xuất với các cấp các ngành cĩ liên quan cùng nhau đưa ra giải pháp và phương hướng để cho người dân sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhất. 0 200 400 600 800 1000 Mua sắm tài sản Xây dựng và sửa sang nhà cửa 449,9

Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụng (triệu đồng)

2.3.5 Bồi thường và sử dụng tiền bồi thường

- Chính sách bồi thường và hỗ trợ

Vốn để đầu tư chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các lao động bị ảnh hưởng sự cố mơi trường chủ yếu là từ nguồn bồi thường do bị mất thu nhập. Nguồn vốn tự cĩ và vốn vay đối với người dân ở nơng thơn là rất hạn chế.

Bình quân mỗi lao động nhận được là 20,13 triệu đồng, trong đĩ: Bình quân 1 lao động NTTS là 30,78 triệu đồng, đối với ĐBTS bình quân 1 lao động 31,13 triệu đồng và KDDV bình quân 1 lao động là 14,81 triệu đồng. Với số tiền này thì cũng đủ để chuyển đổi nghề nghiệp, đầu tư nâng cao trình độ chuyên mơn để sẵn sàng nắm bắt cơ hội việc làm mới.

Ngồi chính sách bồi thường tiền thì cĩ nhiều chính sách hỗ trợ khác như: Miễn giảm học phí, đào tạo nghề, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho lao động, giảm 50% tiền nộp thuế thu nhập…

- Sử dụng tiền bồi thường

Tiền bồi thường, hỗ trợ sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển được coi như là một khoản vốn, nhưng đối với 3 nhĩm lao động bị ảnh hưởng (NTTS, ĐBTS, KDDV) thì giữa vốn đầu tư sản xuất với các khoản tiền chi dùng khác của gia đình là khơng rõ ràng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi đề cập đến việc sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ của nhĩm lao động bị ảnh hưởng để xem tình hình chi tiêu khoản tiền này như thế nào, cĩ mục đích và hiệu quả hay khơng. Từ đĩ đề xuất với các cấp các ngành cĩ liên quan cùng nhau đưa ra giải pháp và phương hướng để cho người dân sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhất. Mua sắm tài sản Xây dựng và sửa sang nhà cửa Gửi tiết kiệm dùngTiêu hàng ngày Đầu tư trồng trọt chăn nuơi Đầu tư buơn bán 449,9 70,15 2,18 8,7 158,75 944,7 0 258,2

Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụng (triệu đồng)

2.3.5 Bồi thường và sử dụng tiền bồi thường

- Chính sách bồi thường và hỗ trợ

Vốn để đầu tư chuyển đổi ngành nghề, mở rộng sản xuất kinh doanh đối với các lao động bị ảnh hưởng sự cố mơi trường chủ yếu là từ nguồn bồi thường do bị mất thu nhập. Nguồn vốn tự cĩ và vốn vay đối với người dân ở nơng thơn là rất hạn chế.

Bình quân mỗi lao động nhận được là 20,13 triệu đồng, trong đĩ: Bình quân 1 lao động NTTS là 30,78 triệu đồng, đối với ĐBTS bình quân 1 lao động 31,13 triệu đồng và KDDV bình quân 1 lao động là 14,81 triệu đồng. Với số tiền này thì cũng đủ để chuyển đổi nghề nghiệp, đầu tư nâng cao trình độ chuyên mơn để sẵn sàng nắm bắt cơ hội việc làm mới.

Ngồi chính sách bồi thường tiền thì cĩ nhiều chính sách hỗ trợ khác như: Miễn giảm học phí, đào tạo nghề, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ 100% kinh phí mua bảo hiểm y tế cho lao động, giảm 50% tiền nộp thuế thu nhập…

- Sử dụng tiền bồi thường

Tiền bồi thường, hỗ trợ sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển được coi như là một khoản vốn, nhưng đối với 3 nhĩm lao động bị ảnh hưởng (NTTS, ĐBTS, KDDV) thì giữa vốn đầu tư sản xuất với các khoản tiền chi dùng khác của gia đình là khơng rõ ràng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tơi đề cập đến việc sử dụng tiền đền bù, hỗ trợ của nhĩm lao động bị ảnh hưởng để xem tình hình chi tiêu khoản tiền này như thế nào, cĩ mục đích và hiệu quả hay khơng. Từ đĩ đề xuất với các cấp các ngành cĩ liên quan cùng nhau đưa ra giải pháp và phương hướng để cho người dân sử dụng một cách cĩ hiệu quả nhất.

Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụng (triệu đồng)

Qua biểu đồ chúng ta thấy rằng, đa số tiền đền bù được sử dụng vào việc tiêu dùng hàng ngày và số tiền sử dụng vào tiêu dùng hằng ngày là 994,7 triệu đồng trong tổng số tiền đền bù. Vì khi sự cố xảy ra thì sinh kế của họ bị mất đi, khơng cĩ thu nhập để trang trải cuộc sống nên khi nhận được tiền đền bù đa số lao động đều sử dụng vào tiêu dùng hằng ngày. Một số ít tiền đền bù được sử dụng vào mua sắm tài sản (449,9 triệu đồng), đầu tư cho cơng việc hiện tại (158,75 triệu đồng), đầu tư cho buơn bán (258,2 triệu đồng) vì đa số các lao động tin tưởng là mơi trường biển sẽ được phục hồi nên họ quyết định đầu tư thêm cho cơng việc hiện tại và buơ bán. Cịn lại một phần nhỏ tiền đền bù được sử dụng vào xây dựng và sửa sang nhà cửa (70,15 triệu đồng), gửi tiết kiệm và học nghề rất ít. Theo số liệu điều tra thì đa số lao động đều khơng cĩ ý định chuyển nghề nghiệp, vì các ngành nghề này đều là các nghành nghề cĩ truyền thống từ lâu nên họ ngại việc chuyển đổi nghề nghiệp, mặc khác theo điều kiện tự nhiên thì tỉ lệ đất nơng nghiệp chiếm rất ít trong tổng số diện tích và đất ở đây là đất bạch sa và đất cát pha thịt, đất cĩ hàm lượng mùn thấp, một lượng đất ven biển và đầm phá bị nhiễm mặn khơng phù hợp để canh tác. Đầu tư vào trồng trọt chăn nuơi chiếm 0% như lí do đã nĩi ở trên là do điều kiện tự nhiên ở đây khơng phù hợp để canh tác nên khơng cĩ lao động nào muốn đầu tư vào trồng trọt chăn nuơi.

Qua kết quả phân tích trên cho thấy: Khoản tiền bồi thường của cơng ty Formosa mà các lao động bị ảnh hưởng được nhận này đáng ra phải dùng để đầu tư cho chuyển đổi ngành nghề, tìm việc làm mới sau khi bị ảnh hưởng bởi sự cố mơi trường biển do bị mất thu nhập thì cĩ nhiều lao động sử dụng khơng đúng mục đích. Mặc dù, sử dụng số tiền đền bù để tiêu dùng hàng ngày và đầu tư cho cơng việc hiện tại chiếm tỷ lệ cao, nhưng vẫn cĩ một số sử dụng khơng đúng mục đích, họ mua sắm tài sản, xây dựng nhà cửa và gửi tiết kiệm ngân hàng, trong khi đĩ học nghề/tìm việc làm mới, đầu tư vào buơn bán chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Qua điều tra ta thấy tổng số tiền đền bù cho 94 lao động là 1892,58 triệu đồng. Trong đĩ: Mua sắm tài sản là 449,9 triệu đồng (chiếm 23,77%); Xây dựng và sửa sang nhà cửa là 70,15 triệu đồng (chiếm 3,71%); Gửi tiết kiệm là 2,18 triệu đồng (chiếm 0,12%); học nghề và tìm việc làm mới là 8,7 triệu đồng (chiếm 0,46%); Đầu tư thêm cho cơng việc hiện tại là 158,75 triệu đồng (chiếm 8,39%); tiêu dùng hàng ngày là 944,7 triệu đồng (chiếm 49,92%); đầu tư buơn bán là 2,58 triệu đồng (chiếm 13,64%); khơng cĩ lao động nào đầu tưu cho trồng trọt chăn nuơi. Cụ thể ở bảng 16

Bảng 15: Cơ cấu sử dụng tiền bồi thường cho từng mục đích sử dụngChỉ tiêu Số tiền ( triệu đồng ) Tỉ lệ (%)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)