Đặc điểm chung của lao động bị ảnhhưởng phân theo nhĩm ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 39 - 41)

chung SL % SL % SL % SL % Tổng số lao động điều tra 16 100 15 100 63 100 94 100 1.Phân theo giới

tính Nam 14 87,5 15 100 21 33,33 50 53,19 Nữ 2 12,5 0 0 42 66,67 44 46,81 2. Phân theo độ tuổi 0 15-30 3 18,75 1 6,67 4 6,35 8 8,51 31-45 8 50 7 46,67 42 66,67 57 60,64 46-60 4 25 3 20 13 20,63 20 21,28 >60 1 6,25 4 26,67 4 6,35 9 9,57

3. phân theo kinh nghiệm (%) < 5 4 25 1 6,67 19 30,16 24 25,53 5 đến 15 8 50 0 0 35 55,56 43 45,74 16-25 2 12,5 1 6,67 3 4,76 6 6,38 >25 2 12,5 13 86,67 6 9,52 21 22,34 4. Phân theo trình độ học vấn Tiểu học 8 50 6 40 42 66,67 56 59,57 THCS 3 18,75 1 6,67 9 14,29 13 13,83 THPT 4 25 5 33,33 9 14,29 18 19,15 CĐ,ĐH 0 0 0 0 1 1,59 1 1,06 Khác ( mù chữ…) 1 6,25 3 20 2 3,17 6 6,38 5. Phân theo trình độ chuyên mơn

Chưa qua đào tạo 16 100 15 100 57 90,48 88 93,62 Được đào tạo

nhưng khơng cấp chứng chỉ, bằng

0 0 0 3 4,76 3 3,19

Được đào tạo được cấp chứng chỉ, bằng

0 0 0 3 4,76 3 3,19

( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 2017)

Dựa theo bảng 9 ta thấy lao động chiếm đa số là nam giới, số lao động nam giới chiếm 53,19%, số lao động nữ giới chiếm 46,81%. Đối với nhĩm NTTS cĩ 16 lao động trong đĩ cĩ 14 lao động nam (chiếm 87,5%) và 2 lao động nữ (chiếm 12,5%). Đối với nhĩm ĐBTS cĩ 15 lao động tuy nhiên số lao động nam hơn. Đối với nhĩm KDDV thì lao động nữ lại chiếm nhiều hơn lao động nam. Số lao chiếm 100%. Bởi vì cơng việc ĐBTS đa số là cơng việc nặng, cần nhiều sức lực và phù hợp với nam giới động nữ chiếm 66,67% tương đương với 42 lao động, số lao động nam chiếm 33,33% tương đương với 21 lao động. Cĩ sự chênh lệch về lao động như vậy là do nữ giới thường đảm nhận cơng việc nội trợ và quán xuyến gia đình cịn nam giới thường thường tham gia vào những nghề khác cĩ thu nhập cao hơn.

Về độ tuổi lao động thì số lao động cĩ độ tuổi từ 15-30 tuổi chiếm 8,51% tương đương với 8 lao động; số lao động cĩ độ tuổi từ 31-45 tuổi chiếm 60,64% tương đương với 57 lao động; số lao động cĩ độ tuổi từ 46-60 tuổi chiếm 21,28% tương đương với 20 lao động; số lao động cĩ độ tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm 9,57% tương đương với 9 lao động. Độ tuổi từ 31-45 là độ tuổi chiếm đa số trong tổng số lao động.

Về kinh nghiệm lao động thì số lao động cĩ kinh nghiệm dưới 5 năm chiếm 25,53% tương đương với 24 lao động; số lao động cĩ kinh nghiệm từ 5 đến 15 năm chiếm 45,74% tương đương với 43 lao động; số lao động cĩ kinh nghiệm từ 16- 25 năm chiếm 6,38% tương đương với 6 lao động; số lao động cĩ kinh nghiệm trên 25 năm chiếm 22,34% tương đương với 21 lao động.

Về trình độ học vấn thì số lao động thì số lao động trình độ tiểu học chiếm nhiều nhất (59,57%) tương đương với 56 lao động; số lao động cĩ trình độ trung học cơ sở 13,83% tương đương với 13 lao động; số lao động cĩ trình độ trung học phổ thơng chiếm 19,15% tương đương với 18 lao động; chỉ cĩ 1 lao động cĩ trình độ cao đẳng đại học (chiếm 1,06%) và cĩ 6 lao động mù chữ (chiếm 6,38%).

Về trình độ chuyên mơn thì số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỉ lệ rất lớn ( tới 93,62%), lao động qua đào tạo khơng được cấp chứng chỉ là 3 lao động (tương đương 3,19%), lao động qua đào tạo được cấp chứng chỉ là 3 lao động (tương đương 3,19%). Tuy nhiên đối với NTTS và ĐBTS thì 100% chưa qua đào tạo do đây đa số là các ngành nghề dựa theo kinh nghiệm học được, và thường là nghề cha truyền con nối.

2.3.3 Tác động của sự cố mơi trường biển đến sự thay đổi về việc làm

Sau khi xảy ra sự cố mơi trường biển đã tác động tới việc làm của các lao động. Tình hình sử dụng thời gian làm việc của lao động là một chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá tình hình làm việc của lao động. Các lao động với những điều kiện lao động, những ngành nghề cụ thể khác nhau thì việc sử dụng thời gian làm việc trong năm cũng khác nhau. Để hiểu rõ ảnh hưởng của sự cố mơi trường biển đến thời gian làm việc của lao động tơi đã điều tra phân theo các nhĩm ngành bị ảnh hưởng.

Qua bảng 10, cho thấy thời gian làm việc trước và sau sự cố sự giảm rõ rệt. Đối với ngành NTTS, thời gian lao động trước sự cố 11,31 tháng/năm, sau sự cố cịn lại 9,87 tháng/năm giảm 1,44 tháng/năm, sở dĩ giảm đi 1 tháng vì sau khi xảy ra sự cố số cá chết rất nhiều chỉ cịn lại một ít thì họ thu hoạch sớm hơn dự định để giảm bớt chi phí thức ăn và chi phí đi lại; số ngày làm việc bình quân trong tháng trước sự cố là 28,44 ngày/tháng, sau khi xảy ra sự cố cịn lại 21,25 ngày/tháng giảm 7,19 ngày/tháng; số giờ làm việc bình quân trong ngày trước sự cố là 7,81 giờ/ngày, sau sự cố là 6,31 giờ/ngày giảm 1,5 giờ/ngày.

Đối với ĐBTS, trước khi chưa xảy ra sự cố họ làm 8 tháng/năm, nhưng khi xảy ra sự cố chỉ cịn 7,53 tháng/năm giảm 0,47 tháng/năm; số ngày làm việc bình quân trong tháng trước sự cố 27,33 ngày/tháng, sau sự cố cịn lại 21,67 ngày/tháng, giảm 5,66 ngày/tháng, nhiều người cho biết mặc dù sau khi xảy ra sự cố số cá đánh bắt được hầu như là giảm rất nhiều thậm chí cịn cĩ ngày khơng cĩ nhưng họ vẫn đi đánh bắt để kiếm thêm thu nhập tiêu dùng hàng ngày; số giờ làm việc trong ngày trước sự cố là 14,13 giờ/ngày, nhưng sau sự cố giảm xuống cịn 9,33 giờ/ngày, giảm 4,8 giờ/ngày.

Đối với KDDV, số tháng làm việc trong một năm giảm từ 10,24 tháng/năm xuống 8,76 tháng/năm, giảm 1,48 tháng/năm. Số ngày làm việc trong tháng giảm từ 28,37 ngày/tháng giảm xuống cịn 20,27 ngày/tháng, giảm 8,1 ngày/tháng; số giờ làm việc bình quân trong ngày trước sự cố là 9,62 giờ/ngày, sau sự cố là 7,89 giờ/ngày giảm 1,73 giờ/ngày.

Bảng 10: Thời gian làm việc của 1 lao động trước/sau sự cố mơi trườngTrước sự cố mơi trường Sau sự cố mơi trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của sự cố môi trường biển miền trung đến việc làm và thu nhập của người dân ở thị trấn thuận an huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)