Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
2.1. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy trên địa
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội ảnh
Nội ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối với công tác cai nghiện ma túy
Thủ đô Hà Nội n m về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng b ng châu thổ sông Hồng, trong phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc và từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với 8 tỉnh là Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của đồng b ng sông Hồng. Hiện nay, Thành phố có diện tích 3358,6 km2, chiếm khoảng 1% diện tích tự nhiên của cả nước, đứng hàng thứ 41 về diện tích trong 63 tỉnh, thành phố ở nước ta, và là 1 trong 17 thủ đơ có diện tích trên 3000 km².
Mật độ dân số của thành phố Hà Nội là 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số cả nước. So với năm 1999 và năm 2009, mật độ dân số của Thành phố tăng khá nhanh: Năm 2019 tăng 469 người/km2 so với năm 2009 và tăng 833 người/km2 so với năm 1999. Điều này cho thấy áp lực về cơ sở hạ tầng đối với Thành phố ngày càng lớn.
Ở khu vực nông thôn, mật độ dân số chỉ là 1.394 người/km2, cao hơn so với mật độ dân số bình quân của vùng đồng b ng sông Hồng (1.060 người/km2) và tương đương với thành phố Hải Phòng (1.299 người/km2), Hưng Yên (1.347 người/km2). Phân bổ dân số ở các huyện ngoại thành cũng tương đối chênh lệch hai huyện có mật độ dân số lớn nhất là Thanh Trì (4.343 người/km2), Hoài Đức (3.096 người/km2), cao gấp 4-6 lần so với các huyện thưa dân cư như Ba Vì (687 người/km2), Mỹ Đức (884 người/km2). Có thể thấy, mật độ dân số ở Hà Nội khá cao, nhưng phân bố dân số không đồng đều, khoảng cách về mật độ dân số giữa quận và huyện, giữa thành thị và nông thôn và ngay cả giữa các huyện ngoại thành còn khá lớn với xu hướng tiếp tục gia tăng.
Hiện tại, thành phố Hà Nội có 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện, với 579 đơn vị hành chính cấp xã với 383 xã, 175 phường và 21 thị trấn, trong đó 55% dân số sống ở đô thị và 45% dân số sống ở nông thơn.
Hình 2.1. Sơ đồ hành chính thành phố Hà Nội
Kinh tế của thành phố Hà Nội trong giai đoạn đã có những bước phát triển đáng kể, tập trung nhiều loại hình kinh tế, kinh doanh dịch vụ đa dạng, phong phú, k o theo đó là các loại hình kinh doanh dịch vụ d phát sinh tệ nạn xã hội; bên cạnh đó, cịn một bộ phận người nghèo, mức độ phân hóa giàu nghèo cao, chính điều này đã là một trong những lý do làm phát sinh TNXH nói chung và TNMT nói riêng..
Trên địa bàn thành phố Hà Nội thường xuyên có hàng triệu người ở các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội làm việc, học tập, du lịch, tìm việc làm và cư trú làm cho mật độ dân số ngày càng cao, gây khó khăn cho việc quản lý dân
cư, quản lý trật tự an toàn xã hội ở cơ sở và nhất là quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn Thành phố hiện nay. Một số bộ phận thanh, thiếu niên khơng có việc làm, lười lao động, thích đua địi ăn chơi, có những hành vi sai lệch chuẩn xã hội, vi phạm lối sống truyền thống văn hóa xã hội, đạo đức thuần phong mỹ tục của địa phương và dân tộc, gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống, kinh tế, văn hóa và trật tự an tồn xã hội, làm nguy cơ lan truyền căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, gây nhiều lo lắng, hoang mang dự luận, người dân… Những thực trạng trên dẫn đến tình hình tệ nạn ma túy ở thành phố Hà Nội ngày càng có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự của Thành phố.
Vì vậy, vấn đề quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy đòi hỏi được triển khai đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm túc mới có thể góp phần giảm tỷ lệ người nghiện, phòng chống lây nhi m HIV/AIDS, phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội hiện nay.