Xu hướng tệ nạn ma tuý và nghiện ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 55)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

3.1. Một số dự báo về tình hình tệ nạn ma tuý và công tác cai nghiện ma tuý

3.1.1. Xu hướng tệ nạn ma tuý và nghiện ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nộ

phố Hà Nội

Tại địa bàn Thành phố Hà Nội tình hình tệ nạn ma t tiếp tục có những di n biến phức tạp, nhất là tại các cửa ngõ, tuyến giao thơng trọng điểm. Tình trạng sử dụng và các tổ chức sử dụng ma túy tổng hợp di n biến phức tạp. Một số đối tượng sử dụng ma túy tổng hợp đã khơng kiểm sốt được hành vi, dẫn đến giết người hết sức dã man trong thời gian qua, gây nhức nhối trong xã hội.

Điều đáng nói, hoạt động của tội phạm ma túy trên các tuyến trọng điểm như: tuyến Tây Bắc, Đơng Bắc và tuyến miền Trung - phía Nam, đường hàng không Sân bay Quốc tế Nội Bài vẫn tiếp tục di n biến phức tạp; phương thức, thủ đoạn cất giấu ma túy tinh vi, tính chất hoạt động phạm tội manh động, liều lĩnh, vận chuyển với số lượng lớn về, qua địa bàn Hà Nội để tiêu thụ.

Số người nghiện mới có chiều hướng gia tăng và trẻ hóa, đặc biệt là người nghiện ma túy tổng hợp. Nếu như trước đây đa số người nghiện sử dụng các chất dạng thuốc phiện (Opiats) thì hiện nay phần lớn đã chuyển sang dùng ma tuý tổng hợp (ATS), số người nghiện sử dụng đồng thời nhiều loại ma tuý sẽ còn tăng cao. Đặc biệt là thông qua các đợt thống kê, rà soát, danh sách người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý ngày càng tăng và con số thực tế trong cộng đồng có thể cịn lớn hơn rất nhiều.

3.1.2. Những khó khăn, thách thức trong cơng tác cai nghiện và quản lý nhà nước về cai nghiện ma tuý thời gian tới

Do nước ta ở gần khu vực Tam giác vàng, một trong ba khu vực sản xuất ma tuý lớn nhất thế giới; đặc điểm địa hình, đường biên giới, đường bộ dài hiểm trở, khó kiểm sốt, d thẩm lậu ma tuý qua biên giới; việc phối hợp thực

hiện các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh xử lý cần có sự thống nhất, quyết liệt giữa các nước láng giềng.

Trong khi đó, hiện nay cơng tác cai nghiện vẫn là khâu khó khăn trong cơng cuộc phịng chống ma t. Sự xuất hiện, phát triển của nhiều loại ma túy mới, ma túy tổng hợp mà cho đến nay trên thế giới cũng chưa đưa ra được phương pháp cai nghiện, mơ hình điều trị hiệu quả càng tạo nên thách thức đối với việc tổ chức cai nghiện cho người nghiện ma tuý.

Nhận thức của người dân và cộng đồng vẫn còn còn tư tưởng phân biệt đối xử, k thị đối với người nghiện ma túy, vì vậy việc hịa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện sẽ cịn nhiều khó khăn, người nghiện d tái sử dụng lại chất ma túy.

Đội ngũ cán bộ làm cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội còn thiếu, kiêm nhiệm nhiều việc, một số có trình độ, năng lực chun mơn cịn hạn chế, ngại va chạm, chưa được đào tạo chun mơn sâu.

Về cơ chế, chính sách: có nhiều điểm chưa thống nhất giữa pháp luật về phòng chống ma tuý, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và các luật có liên quan, vì vậy quá trình thực hiện nhiệm vụ cai nghiện cịn nhiều khó khăn.

Cơng tác xác định tình trạng nghiện gặp nhiều khó khăn do hiện nay chưa có căn cứ pháp lý để cơ sở y tế lưu giữ người nghi nghiện từ 24 đến 72 giờ để theo dõi chẩn đốn và xác định tình trạng nghiện, do đó khơng xác định được tình trạng nghiện của người nghiện ma túy.

Số lượng người nghiện ma túy vẫn có xu hướng ngày càng gia tăng và di n biến khó lường. Nhiều loại ma túy mới ra đời có những biểu hiện lạ và khó nhận biết.

3.2. Mục tiêu, quan điểm về tăng cƣờng công tác cai nghiện ma tuý và quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy

3.2.1. Mục tiêu tăng cường quản lý nhà nước về cai nghiện ma tuý

Mục tiêu quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội được xác định như sau:

Một là, thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động nh m nâng cao ý

thức trách nhiệm cá nhân, gia đình và cộng đồng ở địa phương chủ động phòng, chống nghiện ma túy, cùng với các cơ quan Cơng an, Y tế… và chính quyền các cấp từng bước ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi TNMT, hạn chế đến mức

thấp nhất tác hại do ma túy gây ra ở cộng đồng nh m tạo ra môi trường xã hội ở địa phương trong sạch, lành mạnh.

Hai là, sử dụng có hiệu quả các phương pháp, kết hợp với các chủ thể ở

địa phương trong một thể thống nhất chặn đứng tốc độ gia tăng người nghiện mới, giảm tỷ lệ người sử dụng trái ph p chất ma túy trong cộng đồng, đặc biệt là nhóm có hành vi nguy cơ cao; tổ chức cai nghiện ma túy theo hướng hiệu quả, bền vững.

Với 2 nhóm mục tiêu nêu trên, yêu cầu quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội như sau:

Một là, yêu cầu trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo PCTNMT: công tác

PCTNMT phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài.

Hai là, yêu cầu về nội dung và phương pháp: Để quản lý hiệu quả công

tác PCTNMT, cơ quan tham mưu cần thường xuyên đổi mới nội dung và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục phịng, chống nghiện ma túy với hình thức thích hợp, phong phú để mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng nhận thức rõ mối hiểm họa từ ma túy, tính cấp bách của việc PCTNMT trên địa bàn

Ba là, yêu cầu về con người và nguồn lực: Xây dựng và tăng cường năng

lực cho đội ngũ cán bộ ở các Chi cục xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ và thực ti n quản lý công tác này ở các địa phương.

Đồng thời huy động sự đóng góp của các tổ chức xã hội, doanh nghiệp, doanh nhân và quần chúng nhân dân vào các hoạt động, chương trình phịng, chống nghiện ma túy, tái hòa nhập cộng đồng của người sau cai nghiện ma túy, hỗ trợ và tạo việc làm cho các đối tượng này.

3.2.2. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước về cai nghiện ma tuý

Chỉ thị số 36-CT⁄TW ngày 16⁄8⁄2019 của Bộ Chính trị về "Tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy" (gọi tắt là Chỉ thị 36 [3] nêu rõ các quan điểm chỉ đạo sau:

Năm quan điểm chỉ đạo được đề ra tại Chỉ thị gồm:

- Tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nước.

- Phịng, chống và kiểm sốt ma túy là nhiệm vụ trọng tâm, vừa cấp bách, vừa thường xuyên, liên tục và lâu dài, địi hỏi sự kiên trì, bền bỉ, quyết liệt,

quyết tâm rất cao và cần có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ của các cấp, các ngành và các tổ chức chính trị - xã hội.

- Kết hợp chặt chẽ giữa phòng và chống, giữa giảm cung, giảm cầu và giảm tác hại của ma túy. Coi trọng công tác cai nghiện tập trung và quản lý người nghiện ngồi xã hội khơng để gây ra các vụ phạm tội.

- Ðầu tư cho cơng tác phịng, chống ma túy là đầu tư cho sự phát triển bền vững của đất nước. Tăng cường nguồn lực cho cơng tác phịng, chống và kiểm soát ma túy. Củng cố lực lượng chuyên trách đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu thực ti n cơng tác đấu tranh phịng, chống ma túy.

- Tội phạm và tệ nạn ma túy là vấn đề mang tính tồn cầu, do đó các chính sách phịng, chống ma túy phải đặt trong bối cảnh chung của khu vực và trên thế giới; tăng cường hợp tác quốc tế, phối hợp hành động chung để giải quyết vấn đề ma túy; thực hiện nhất quán quan điểm không hợp pháp hóa các chất ma túy.

3.3. Giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với công tác cai nghiện ma tuý trên địa bàn thành phố Hà Nội

3.3.1. Cụ thể hoá các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác cai nghiện ma tuý pháp luật của nhà nước về công tác cai nghiện ma tuý

Thành phố Hà Nội đã và đang xây dựng các quy định nh m cụ thể hoá quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước trong công tác cai nghiện ma tuý như ban hành các văn bản triển khai:

- Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 22/01/2020 của Thành Ủy Hà Nội về tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy.

- Kế hoạch số 175/KH-UBND ngày 22/01/2000 của UBND Thành phố về triển khai Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 16/8/2019 của Bộ Chính trị.

- Kế hoạch 70/KH-UBND ngày 27/3/2000 của UBND Thành phố về triển khai Quyết định 291/QĐ-TTg và Kế hoạch số 175/KH-UBND.

Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội cũng đã tham mưu xây dựng Kế hoạch phát triển Ngành Lao động-Thương binh và Xã hội giai đoạn 2021-2025 trong lĩnh vực cai nghiện và quản lý sau cai nghiện ma tuý.

3.3.2. Đổi mới công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng chống ma túy người dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng chống ma túy

3.3.3. Đa dạng hố hình thức điều trị, cai nghiện ma tuý; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện ma tuý và cộng lượng, hiệu quả công tác cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện ma tuý và cộng đồng

3.3.4. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và công chức, viên chức trực tiếp làm công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy

3.3.5. Tăng cường xã hội hố cơng tác cai nghiện ma tuý 3.3.6. Huy động nguồn lực cho công tác cai nghiện ma túy 3.3.6. Huy động nguồn lực cho công tác cai nghiện ma túy

3.3.7. Thực hiện hợp tác quốc tế trong công tác cai nghiện ma túy

3.3.8. Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong cơng tác phịng chống và cai nghiện ma tuý

Tiểu kết Chƣơng 3

Nh m mục tiêu đẩy lùi tệ nạn ma tuý, giảm tỷ lệ người nghiện, tổ chức cai nghiện ma tuý theo hướng hiệu quả, bền vững, tác giả đề xuất những giải pháp tăng cường quản lý nhà nước trong công tác cai nghiện ma tuý gồm:

- Cụ thể hố các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác cai nghiện ma tuý

- Đổi mới công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng chống ma túy dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng chống ma túy

- Đa dạng hố hình thức điều trị, cai nghiện ma t; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện ma tuý và cộng đồng

- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp làm công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy

- Tăng cường xã hội hố cơng tác cai nghiện ma t - Huy động nguồn lực trong công tác cai nghiện ma túy - Thực hiện hợp tác quốc tế trong công tác cai nghiện ma túy

- Tăng cường sự đồng bộ giữa các cấp, các ngành trong cơng tác phịng chống và cai nghiện ma tuý

K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 1. Kết luận

Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tổ chức triển khai quyết liệt thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chủ trương, chương trình, kế hoạch của Chính phủ, của các Bộ, ngành Trung ương. Công tác cai nghiện, quản lý sau cai và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy đã được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm thực hiện. Đã kiềm chế được tốc độ gia tăng người nghiện mới, giữ được ổn định địa bàn. Số người nghiện và số điểm phức tạp về ma túy giảm rõ rệt. Công tác cai nghiện ma túy luôn được quan tâm chỉ đạo triển khai với nhiều biện pháp và hình thức phù hợp. Các chính sách hỗ trợ người nghiện ma túy cai nghiện rà soát, sửa đổi kịp thời; hệ thống mạng lưới cơ sở cai nghiện ma túy đã hình thành đảm bảo đáp ứng cho công tác cai nghiện ma túy từ cộng đồng đến cơ sở cai nghiện ma túy; chất lượng công tác cai nghiện ngày càng được đổi mới và nâng cao.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được còn tồn tại một số hạn chế như: về cơ chế, chính sách có nhiều điểm chưa thống nhất giữa pháp luật về phòng chống ma tuý, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và các luật có liên quan, vì vậy quá trình thực hiện nhiệm vụ cai nghiện cịn nhiều khó khăn. Trong cơng tác tổ chức, chỉ đạo điều hành thì cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo ở một số địa phương đơi khi cịn chưa kịp thời, chưa quyết liệt; sự vào cuộc của một số ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội trong công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy cịn mang tính hình thức; cơng tác phối hợp giữa các ban, ngành, đơn vị có lúc chưa thật sự chặt chẽ, thường xuyên do vậy hiệu quả chưa cao; sự tham gia của các cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vào công tác cai nghiện ma t cịn rất hạn chế; chưa có mơ hình hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thực sự có hiệu quả để nhân rộng.

Những khó khăn, tồn tại nêu trên bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ yếu như nhận thức của người dân và cộng đồng phần đơng cịn tư tưởng phân biệt đối xử, k thị đối với người nghiện ma túy; xuất hiện nhiều loại ma túy mới, ma túy tổng hợp mà hiện nay trên thế giới cũng chưa đưa ra được phương pháp cai nghiện, mơ hình điều trị hiệu quả; sự phối hợp giữa các ngành, địa phương có lúc cịn thiếu chặt chẽ; chưa có chính sách hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp để nhận người sau cai vào làm việc. Đội ngũ cán bộ làm cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội kiêm nhiệm nhiều việc, một số trình độ, năng lực chun mơn cịn hạn chế, ngại va chạm, chưa tạo được uy tín đối với người

nghiện. Nhiều địa phương áp dụng các mơ hình cai nghiện mới, cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm để triển khai thực hiện. Tại một số địa phương, việc bố trí ngân sách cho cơng tác cai nghiện ma tuý, quản lý sau cai nghiện ma túy còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Từ kết quả thực ti n nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp nh m tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội: cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về cơng tác cai nghiện ma túy; đổi mới công tác truyền thong, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng, chống ma túy; đa dạng hóa hình thức điều trị, cai nghiện ma túy, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cai nghiện ma túy tại các cơ sở cai nghiện ma túy và cộng đồng; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp làm công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy; tăng cường xã hội hóa cơng tác cai nghiện ma túy; thực hiện hợp tác quốc tệ trong công tác cai nghiện ma túy.

2. Kiến nghị

Hiện nay, Quốc hội đã ban hành Luật xử lý vi phạm hành chính số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020 và Luật Phòng, chống ma túy số 73/2021/QH14 ngày 30/3/2021. Để các giải pháp đưa ra được triển khai một cách hiệu quả, tác giả có một số kiến nghị như sau:

- Kiến nghị Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, ban hành

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)