Thống kê văn bản quy phạm pháp luật trong công tác cai nghiện

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 29)

nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy, giai đoạn 2016-2020

STT Văn bản Số, ký hiệu Ngày, tháng, năm

Trích yếu nội dung

1 Quyết

định

04/2016/ QĐ-

UBND 15/02/2016

Về việc quy định mạng lưới tổ chức Đội công tác xã hội tình nguyện; chế độ, chính sách đối với Đội cơng tác xã hội tình nguyện tại xã, phường, thị trấn; cán bộ kiêm nhiệm cơng tác phịng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm cấp huyện, xã và hoạt động Câu lạc bộ B93 của thành phố Hà Nội

2 Nghị quyết 22/2016/ NQ- HĐND 08/12/2016

Về việc quy định một số chính sách, nội dung, mức chi thuộc thẩm quyền quyết định của HĐND Thành phố (Phụ lục số 05 Quy định chính sách hỗ trợ người nghiện ma túy cai nghiện tự nguyện tại các cơ sở cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội

3 Nghị quyết

03/2017/ NQ- HĐND

03/7/2017

Về việc quy định một số nội dung, mức chi thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân Thành phố (Phụ lục số 05 Quy định nội dung, mức chi thực hiện chế độ ADBPXLHC đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc; mức chi và mức đóng góp đối với người tự nguyện chữa trị, cai nghiện tại cơ sở cai nghiện ma túy và tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình, tại cộng đồng 4 Nghị quyết 15/2019/ NQ- HĐND 04/12/2019

Quy định chính sách hỗ trợ đối với người cai nghiện ma túy tự nguyện tại gia đình, cộng đồng và chính sách hỗ trợ, chế độ đóng góp đối với người nghiện ma túy tự nguyện tại các cơ sở cai nghiện ma túy trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo quy định tại Thông tư 124/2018/TT-BTC

1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy của một số tỉnh thành phố. tỉnh thành phố.

1.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh

Thời gian qua, cơng tác phịng, chống cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh đã nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, đồng bộ của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tinh và sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền các cấp, các ngành, đồn thể, sự nỗi lực của các cơ quan, đơn vị chuyên môn và sự ủng hộ của nhân dân nên đã đạt được nhiều kết quả tích cực, thực hiện đạt và vượt các

mục tiêu, chỉ tiêu đề ra; công tác quản lý dữ liệu thông tin người cai nghiện ma túy được quan tâm; công tác kiểm tra, giám sát được triển khai thường xuyên liên tục tại các đơn vị, địa phương từ đó phát hiện, chấn chỉnh kịp thời những tồn tại, tháo gỡ những khó khăn trong triển khai công tác cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy từ cơ sở.

1.5.2. Kinh nghiệm của tỉnh Phú Thọ

Tồn tỉnh hiện có 1.328 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, trong đó 1.037 người nghiện ma túy ngồi cộng đồng; 229 người nghiện tại các cơ sở điều trị nghiện ma túy; 62 người nghiện tại các Nhà tạm giữ, Trại tạm giam do Công an tỉnh quản lý. Người nghiện ma túy chủ yếu ở độ tuổi trên 30 tuổi (75,8%); loại ma túy thường sử dụng là hêrôin và ma túy tổng hợp (96,2%); tồn tỉnh có 194 xã, phường, thị trấn có người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý.

Để tham mưu thực hiện công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh, UBND tỉnh Phú Thọ đã thành lập Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội của tỉnh và thành lập 02 cơ sở điều trị nghiện ma túy để tổ chức việc điều trị nghiện ma túy tập trung và thành lập các Tổ công tác cai nghiện ma túy tổ chức cai nghiện ma túy tại cộng đồng. Công tác cai nghiện và quản lý sau cai nghiện ma tuý tại các Cơ sở cai nghiện và ngồi cộng đồng ln nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền các cấp, các văn bản chỉ đạo của Trung ương và của tỉnh đạt được những kết quả nhất định. Hiện nay, tỉnh Phú Thọ có Cơ sở Điều trị nghiện ma túy tỉnh (Cơ sở 1 và Cơ sở 2). Việc đổi mới công tác cai nghiện tại Cơ sở Điều trị nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đã được quan tâm, chú trọng. Cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, phương pháp cắt cơn, trị liệu điều trị nghiện được nâng lên đã làm tốt công tác quản lý người nghiện, góp phần khơng nhỏ trong việc đảm bảo an ninh và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh.

1.5.3. Bài học kinh nghiệm của Thành phố Hà Nội

Để nâng cao hiệu quả công tác cai nghiện ma tuý và quản lý sau cai nghiện ma tuý, Thành phố cần quan tâm chỉ đạo, đầu tư cho công tác cai nghiện ma túy thông qua việc triển khai nhiều mơ hình, b ng nhiều hình thức, biện pháp khác nhau như: cai nghiện bắt buộc, cai nghiện tự nguyện; cai nghiện tại gia đình, cộng đồng, cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện ma túy công lập, tư nhân, điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện b ng thuốc thay thế Methadone,… Áp dụng các hình thức cai nghiện, điều trị nghiện có tính xã hội

hóa cao nh m huy động mọi nguồn lực ở cộng đồng, đặc biệt là công tác vận động, tư vấn và tổ chức cho người nghiện ma túy tham gia cai nghiện tự nguyện tại các Cơ sở Cai nghiện ma túy.

Tiểu kết Chƣơng 1

Ma túy là một loại hiểm họa của xã hội, mang lại rất nhiều những đau thương cho con người và ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, trở thành mối đe dọa chung của nhân loại. Ma túy làm suy thối tâm trí và sức khỏe đối với người nghiện, gây tổn thương tới gia đình, người thân và xã hội. Điều này càng bức thiết hơn bao giờ hết, buộc người quản lý xã hội phải đưa ra những nội dung, phương pháp hành động để đẩy lùi tệ nạn xã hội này, góp phần ổn định xã hội, đem lại cuộc sống tốt đẹp cho con người.

Trong chương này, tác giả đã đi sâu phân tích, đánh giá các khái niệm có liên quan đến ma túy và quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy; Đặc điểm, mục tiêu, vai trò, nội dung, phương pháp, ..., cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy; đồng thời tiếp cận, nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy ở một số địa phương có một số điều kiện tương đồng làm giá trị tham khảo cho công tác quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Đây cũng chính là những cơ sở khoa học quan trọng tác giả sẽ sử dụng để giải quyết vấn đề trong nghiên cứu “Quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CAI NGHIỆN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

2.1. Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội trên địa bàn thành phố Hà Nội

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, địa lý, kinh tế, văn hóa, xã hội thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối với công tác cai nghiện ma túy Nội ảnh hưởng đến quản lý xã hội đối với công tác cai nghiện ma túy

Thủ đơ Hà Nội n m về phía tây bắc của trung tâm vùng đồng b ng châu thổ sông Hồng, trong phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc và từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với 8 tỉnh là Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía Tây. Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành 3 cực chính của đồng b ng sông Hồng. Hiện nay, Thành phố có diện tích 3358,6 km2, chiếm khoảng 1% diện tích tự nhiên của cả nước, đứng hàng thứ 41 về diện tích trong 63 tỉnh, thành phố ở nước ta, và là 1 trong 17 thủ đơ có diện tích trên 3000 km².

Mật độ dân số của thành phố Hà Nội là 2.398 người/km2, cao gấp 8,2 lần so với mật độ dân số cả nước. So với năm 1999 và năm 2009, mật độ dân số của Thành phố tăng khá nhanh: Năm 2019 tăng 469 người/km2 so với năm 2009 và tăng 833 người/km2 so với năm 1999. Điều này cho thấy áp lực về cơ sở hạ tầng đối với Thành phố ngày càng lớn.

Ở khu vực nông thôn, mật độ dân số chỉ là 1.394 người/km2, cao hơn so với mật độ dân số bình quân của vùng đồng b ng sông Hồng (1.060 người/km2) và tương đương với thành phố Hải Phòng (1.299 người/km2), Hưng Yên (1.347 người/km2). Phân bổ dân số ở các huyện ngoại thành cũng tương đối chênh lệch hai huyện có mật độ dân số lớn nhất là Thanh Trì (4.343 người/km2), Hồi Đức (3.096 người/km2), cao gấp 4-6 lần so với các huyện thưa dân cư như Ba Vì (687 người/km2), Mỹ Đức (884 người/km2). Có thể thấy, mật độ dân số ở Hà Nội khá cao, nhưng phân bố dân số không đồng đều, khoảng cách về mật độ dân số giữa quận và huyện, giữa thành thị và nông thôn và ngay cả giữa các huyện ngoại thành còn khá lớn với xu hướng tiếp tục gia tăng.

Hiện tại, thành phố Hà Nội có 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện, với 579 đơn vị hành chính cấp xã với 383 xã, 175 phường và 21 thị trấn, trong đó 55% dân số sống ở đơ thị và 45% dân số sống ở nơng thơn.

Hình 2.1. Sơ đồ hành chính thành phố Hà Nội

Kinh tế của thành phố Hà Nội trong giai đoạn đã có những bước phát triển đáng kể, tập trung nhiều loại hình kinh tế, kinh doanh dịch vụ đa dạng, phong phú, k o theo đó là các loại hình kinh doanh dịch vụ d phát sinh tệ nạn xã hội; bên cạnh đó, cịn một bộ phận người nghèo, mức độ phân hóa giàu nghèo cao, chính điều này đã là một trong những lý do làm phát sinh TNXH nói chung và TNMT nói riêng..

Trên địa bàn thành phố Hà Nội thường xuyên có hàng triệu người ở các tỉnh, thành phố khác về Hà Nội làm việc, học tập, du lịch, tìm việc làm và cư trú làm cho mật độ dân số ngày càng cao, gây khó khăn cho việc quản lý dân

cư, quản lý trật tự an toàn xã hội ở cơ sở và nhất là quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn Thành phố hiện nay. Một số bộ phận thanh, thiếu niên khơng có việc làm, lười lao động, thích đua địi ăn chơi, có những hành vi sai lệch chuẩn xã hội, vi phạm lối sống truyền thống văn hóa xã hội, đạo đức thuần phong mỹ tục của địa phương và dân tộc, gây ra những hậu quả nghiêm trọng trong đời sống, kinh tế, văn hóa và trật tự an tồn xã hội, làm nguy cơ lan truyền căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS, gây nhiều lo lắng, hoang mang dự luận, người dân… Những thực trạng trên dẫn đến tình hình tệ nạn ma túy ở thành phố Hà Nội ngày càng có xu hướng gia tăng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự của Thành phố.

Vì vậy, vấn đề quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy đòi hỏi được triển khai đồng bộ, chặt chẽ, nghiêm túc mới có thể góp phần giảm tỷ lệ người nghiện, phòng chống lây nhi m HIV/AIDS, phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hà Nội hiện nay.

2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội bàn thành phố Hà Nội

2.1.2.1. Ủy ban nhân dân Thành phố

- Thực hiện quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn Thành phố, chỉ đạo việc tuyên truyền, giáo dục, tổ chức phòng chống ma túy tại địa phương, quản lý việc cai nghiện ma túy và hòa nhập cộng đồng cho người đã cai nghiện.

- Tổ chức thực hiện mọi hoạt động trong công tác cai nghiện ma túy, giúp người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng, phịng chống nghiện ma túy.

- Trình Hội đồng nhân dân ban hành các chính sách để thực hiện các Nghị quyết về phòng, chống tệ nạn ma túy, hỗ trợ người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy.

- UBND phân rõ trách nhiệm cho các sở, ban, ngành, địa phương động viên các lực lượng xã hội cũng tham gia giúp người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng, phòng, chống tái nghiện cho họ dưới sự quản lý của Nhà nước.

- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác cai nghiện ma túy, quản lý cai nghiện trên địa bàn Thành phố trực tiếp quản lý chỉ đạo, điều hành hệ thống các cơ sở cai nghiện ma túy hoạt động có hiệu quả.

- Phối hợp với các sở, ban, ngành chức năng, chỉ đạo hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ các đơn vị cơ sở trực thuộc, tham mưu cho UBND, Ban Chỉ đạo 138 Thành phố chỉ đạo các ngành, đoàn thể, thành viên, Ban Chỉ đạo các huyện, thị xã, phường, xã, thị trấn triển khai thực hiện các hình thức và biện pháp cai nghiện ma túy tại gia đình, tại cộng đồng theo Nghị định 94/2010/NĐ-CP ngày ngày 09/9/2010 của Chính phủ. Thực hiện chuyên đề xây dựng xã, phường, thị trấn lành mạnh khơng có tệ nạn ma túy, mại dâm theo Nghị quyết liên tịch số số 01/2008/NQLT-BLĐTBXH-BCA-BVHTT- UBTUMTTQVN ngày 28/8/2008; chỉ đạo nâng cao chất lượng hoạt động của các Câu lạc bộ.

- Tăng cường công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động cai nghiện phục hồi theo kế hoạch được UBND Thành phố, Ban Chỉ đạo Phòng, chống tội phạm và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thành phố Hà Nội (Ban Chỉ đạo 138 Thành phố) phê duyệt hàng năm.

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan và Ban Chỉ đạo cấp huyện tiếp tục thực hiện Kế hoạch Liên tịch về “Phát động toàn dân tham gia vận động người nghiện đi cai nghiện, quản lý giúp đỡ người sau cai nghiện tại nơi cư trú” đến các phường, xã, thị trấn để tổ chức thực hiện.

- Định k hàng tháng, quý, năm đánh giá tình hình thực hiện chương trình, kế hoạch, mục tiêu, chỉ tiêu cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy.

- Là Thành phố trọng điểm về tệ nạn ma túy được thành lập Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội.

* Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội

- Có trách nhiệm giúp Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội thực hiện các nhiệm vụ như: thường xuyên nắm bắt tình hình đề ra biện pháp, kế hoạch, dự án phòng, chống tệ nạn ma túy, hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn thành phố, báo cáo Giám đốc Sở để trình UBND Thành phố phê duyệt. Phối hợp với các cơ quan, đoàn thể liên quan của thành phố để tổ chức việc tuyên truyền, vận động, đấu tranh phòng, chống ma túy, giúp người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng.

- Tham mưu cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với các Sở, ngành chức năng tham mưu cho UBND Thành phố, hướng dẫn phân bổ kinh phí cho cơng tác cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy.

2.1.2.3. Công an Thành phố

- Chỉ đạo lực lượng Công an các cấp thực hiện chức năng của cơ quan. Thường trực về phòng, chống ma túy. Hướng dẫn Công an các quận, huyện, thị xã và xã, phường, thị trấn thực hiện tốt công tác lập hồ sơ đưa đối tượng vào cai nghiện ma túy dưới mọi hình thức đảm bảo đúng thủ tục, hồn thành và vượt chỉ tiêu cai nghiện ma túy bắt buộc, vận động cai nghiện tự nguyện và

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 29)