Đa dạng hố hình thức điều trị, cai nghiện ma tuý; nâng cao chất lượng,

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 59)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

3.3.3. Đa dạng hố hình thức điều trị, cai nghiện ma tuý; nâng cao chất lượng,

lượng, hiệu quả công tác cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện ma tuý và cộng đồng

3.3.4. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và công chức, viên chức trực tiếp làm công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy

3.3.5. Tăng cường xã hội hố cơng tác cai nghiện ma tuý 3.3.6. Huy động nguồn lực cho công tác cai nghiện ma túy 3.3.6. Huy động nguồn lực cho công tác cai nghiện ma túy

3.3.7. Thực hiện hợp tác quốc tế trong công tác cai nghiện ma túy

3.3.8. Tăng cường sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong cơng tác phịng chống và cai nghiện ma t

Tiểu kết Chƣơng 3

Nh m mục tiêu đẩy lùi tệ nạn ma tuý, giảm tỷ lệ người nghiện, tổ chức cai nghiện ma tuý theo hướng hiệu quả, bền vững, tác giả đề xuất những giải pháp tăng cường quản lý nhà nước trong công tác cai nghiện ma tuý gồm:

- Cụ thể hố các chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác cai nghiện ma tuý

- Đổi mới công tác truyền thông, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng chống ma túy dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng chống ma túy

- Đa dạng hố hình thức điều trị, cai nghiện ma t; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cai nghiện tại các cơ sở cai nghiện ma tuý và cộng đồng

- Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp làm công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy

- Tăng cường xã hội hố cơng tác cai nghiện ma t - Huy động nguồn lực trong công tác cai nghiện ma túy - Thực hiện hợp tác quốc tế trong công tác cai nghiện ma túy

- Tăng cường sự đồng bộ giữa các cấp, các ngành trong cơng tác phịng chống và cai nghiện ma tuý

K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 1. Kết luận

Trong thời gian qua, thành phố Hà Nội đã tổ chức triển khai quyết liệt thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các chủ trương, chương trình, kế hoạch của Chính phủ, của các Bộ, ngành Trung ương. Công tác cai nghiện, quản lý sau cai và hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người sau cai nghiện ma túy đã được các cấp, các ngành, địa phương quan tâm thực hiện. Đã kiềm chế được tốc độ gia tăng người nghiện mới, giữ được ổn định địa bàn. Số người nghiện và số điểm phức tạp về ma túy giảm rõ rệt. Công tác cai nghiện ma túy luôn được quan tâm chỉ đạo triển khai với nhiều biện pháp và hình thức phù hợp. Các chính sách hỗ trợ người nghiện ma túy cai nghiện rà soát, sửa đổi kịp thời; hệ thống mạng lưới cơ sở cai nghiện ma túy đã hình thành đảm bảo đáp ứng cho công tác cai nghiện ma túy từ cộng đồng đến cơ sở cai nghiện ma túy; chất lượng công tác cai nghiện ngày càng được đổi mới và nâng cao.

Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được còn tồn tại một số hạn chế như: về cơ chế, chính sách có nhiều điểm chưa thống nhất giữa pháp luật về phòng chống ma tuý, pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và các luật có liên quan, vì vậy quá trình thực hiện nhiệm vụ cai nghiện cịn nhiều khó khăn. Trong cơng tác tổ chức, chỉ đạo điều hành thì cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo ở một số địa phương đơi khi cịn chưa kịp thời, chưa quyết liệt; sự vào cuộc của một số ban, ngành, tổ chức chính trị - xã hội trong công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy còn mang tính hình thức; cơng tác phối hợp giữa các ban, ngành, đơn vị có lúc chưa thật sự chặt chẽ, thường xuyên do vậy hiệu quả chưa cao; sự tham gia của các cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vào công tác cai nghiện ma t cịn rất hạn chế; chưa có mơ hình hỗ trợ tạo việc làm cho người sau cai nghiện ma túy thực sự có hiệu quả để nhân rộng.

Những khó khăn, tồn tại nêu trên bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ yếu như nhận thức của người dân và cộng đồng phần đơng cịn tư tưởng phân biệt đối xử, k thị đối với người nghiện ma túy; xuất hiện nhiều loại ma túy mới, ma túy tổng hợp mà hiện nay trên thế giới cũng chưa đưa ra được phương pháp cai nghiện, mơ hình điều trị hiệu quả; sự phối hợp giữa các ngành, địa phương có lúc cịn thiếu chặt chẽ; chưa có chính sách hỗ trợ cho các tổ chức, doanh nghiệp để nhận người sau cai vào làm việc. Đội ngũ cán bộ làm cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội kiêm nhiệm nhiều việc, một số trình độ, năng lực chun mơn cịn hạn chế, ngại va chạm, chưa tạo được uy tín đối với người

nghiện. Nhiều địa phương áp dụng các mơ hình cai nghiện mới, cán bộ chưa có nhiều kinh nghiệm để triển khai thực hiện. Tại một số địa phương, việc bố trí ngân sách cho cơng tác cai nghiện ma tuý, quản lý sau cai nghiện ma túy còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Từ kết quả thực ti n nghiên cứu, tác giả đã đề xuất các nhóm giải pháp nh m tăng cường quản lý nhà nước đối với công tác cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội: cụ thể hóa các chủ trương, chính sách, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về cơng tác cai nghiện ma túy; đổi mới công tác truyền thong, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, cơ quan tổ chức đối với cơng tác phịng, chống ma túy; đa dạng hóa hình thức điều trị, cai nghiện ma túy, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác cai nghiện ma túy tại các cơ sở cai nghiện ma túy và cộng đồng; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ trực tiếp làm công tác cai nghiện, quản lý sau cai nghiện ma túy; tăng cường xã hội hóa cơng tác cai nghiện ma túy; thực hiện hợp tác quốc tệ trong công tác cai nghiện ma túy.

2. Kiến nghị

Hiện nay, Quốc hội đã ban hành Luật xử lý vi phạm hành chính số 67/2020/QH14 ngày 13/11/2020 và Luật Phòng, chống ma túy số 73/2021/QH14 ngày 30/3/2021. Để các giải pháp đưa ra được triển khai một cách hiệu quả, tác giả có một số kiến nghị như sau:

- Kiến nghị Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 36 cũng như các bộ Luật để các văn bản được áp dụng hiệu quả trong cuộc sống.

- Đối với Bộ Công an, cần xây dựng và ban hành tiêu chí trình tự thủ tục đưa người nghiện vào danh sách quản lý và đưa ra khỏi danh sách quản lý để các địa phương d triển khai thực hiện.

- Đối với Tòa án nhân dân tối cao, ban hành Quy định các tiêu chí cụ thể về thời gian áp dụng biện pháp cai nghiện ma túy bắt buộc từ 12 đến 24 tháng.

- Đối với Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện và đề xuất với Thủ tướng Chính phủ xem x t cho ph p tiếp tục triển khai Quyết định số 29/2014/QĐ- TTg và Quyết định số 02/2020/QĐ-TTg, trong đó đề nghị k o dài thời hạn vay, tăng mức vay giúp các đối tượng sử dụng vốn vay lâu dài yên tâm làm ăn, ổn định cuộc sống. Ban hành các chính sách hỗ trợ đối với người nghiện,

người sau cai nghiện ma tuý để học nghề và có việc làm ổn định; chế độ chính sách đối với cán bộ chuyên trách, kiêm nhiệm và những người không hưởng lương từ ngân sách tham gia cơng tác phịng, chống tệ nạn xã hội; có chính sách khuyến khích các tổ chức kinh tế xã hội tiếp nhận và tạo việc làm cho người sau cai nghiện. Xây dựng và ban hành định mức kinh tế- kỹ thuật dịch vụ cai nghiện ma túy và hỗ trợ phục hồi cho người cai nghiện tại cơ sở cai nghiện ma túy công lập, định mức kinh tế-kỹ thuật đối với các mơ hình điểm tư vấn, hỗ trợ điều trị nghiện tại cộng đồng. Ban hành cơ chế chính sách để phát triển các cơ sở cai nghiện ma túy ngồi cơng lập.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Chính trị (2008), Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 26/3/2008 về tiếp tục

tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phịng, chống và kiểm sốt ma túy trong tình hình mới.

2. Bộ Chính trị (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10/2010 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tội phạm trong tình hình mới.

3. Bộ Chính trị (2020), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 16/8/2020 về tăng cường, nâng cao hiệu quả cơng tác phịng, chống và kiểm tra ma túy.

4. Bộ Công an (2016), Cơng tác phịng, chống ma túy và cai nghiện ma túy năm 2016, Tài liệu Hội nghị trực tuyến toàn quốc.

5. Bùi Xuân Mai (2009), Một số phương pháp can thiệp tâm lý xã hội trong hoạt động trợ giúp xã hội ở nước ta hiện nay.

6. Bùi Đức Trung (2015), Quản lý nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội ở quận cầu giấy, thành phố Hà Nội hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện

Báo chí và Tuyên truyền.

7. Chính phủ (2010), Nghị định số 94/2010/NĐ-CP ngày 09/9/2010 về cơng tác cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng.

8. Chính phủ (2013) Nghị định 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 quy

định áp dụng biện pháp xử lý hành chính.

9. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 về tăng

cường cơng tác phịng, chống kiểm sốt và cai nghiện ma túy trong tình hình mới.

10. Chính phủ (2004), Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10/6/2004 quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh xử lý hành chính và chế độ áp dụng với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh.

11. Cơ quan Phòng, chống ma túy và tội phạm của Liên Hiệp Quốc (UNODC). (2009), Tài liệu tham khảo nâng cao dành cho cán bộ làm công tác

tư vấn ma túy, Hà Nội.

12. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2020), Báo cáo số 693/BC-CTK ngày 28/12/2020 về tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2020.

13. Đàm Hữu Đắc (2009), Chuyên đề “Vấn đề tệ nạn xã hội trong thời k mới”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đặng Cảnh Khanh (2015), “Dưới góc độ Xã hội học”, Báo cáo khoa

học về công tác xã hội và phát triển cộng đồng Việt Nam - Phillipines.

16. Đỗ Ngọc Bình (2003), Quyền của Phụ nữ và trẻ em trong các văn

bản pháp luật Quốc tế và pháp luật của Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

17. Học viện Cảnh sát nhân dân (2005), Ma túy và pháp luật về phịng, chống - kiểm sốt ma túy, Giáo trình lưu hành nội bộ.

18. Lê Ngọc Hùng, Ngơ Thị Ngọc Anh (2006), Phịng, chống xâm nhập của các tệ nạn xã hội vào gia đình.

19. Lê Thế Tiệm (2005), “Phát huy sức mạnh tổng hợp của xã hội, nâng cao hiệu quả phòng chống tội phạm, phịng chống ma túy trong tình hình mới”,

Tạp chí Cộng sản (số 6).

20. Lê Thị Ngọc Dung (2006), Thực trạng hoạt động quản lý việc dạy nghề cho học viên các trường cai nghiện ma túy của Thành phố Hồ Chí Minh và các giải pháp, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học Thành phố Hồ Chí Minh.

21. Liên hợp quốc (2000), Ba cơng ước của Liên hợp quốc về kiểm soát

ma túy, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

22. Lưu Minh Trị (2000), Hiểm họa ma túy nhận biết và hành động, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

23. Mai Huy Bổng, Nguy n Văn Sơn, Lê Trung Hiếu (2014), “Dưới góc độ đạo đức và giáo dục học”, Tài liệu hướng dẫn chương trình phịng, chống tệ

24. Mai Ngọc Cường (2011), Xây dựng và hồn thiện chính sách an sinh

xã hội ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Nguy n Hữu Dũng (2012), Đổi mới các chính sách xã hội khắc phụ tệ

nạn xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, Hội thảo khoa học Bộ

Lao động-Thương binh và Xã hội.

26. Nguy n Hữu Dũng (2015), “Tệ nạn xã hội và cách tiếp cận trong việc điều tra và thực hiện các chính sách xã hội”, Báo cáo khoa học Viện Khoa học Lao động và các vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.

27. Nguy n Hữu Hải (2010), Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước,

tập 1, Học viện Hành chính Quốc gia.

28. Nguy n Phong Hòa (1994), Ma túy và những vấn đề cơng tác kiểm sốt ma túy, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

29. Nguy n Phùng Hồng, Vũ Hùng Vương (2001), “Luận cứ khoa học cho những giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm về ma túy”, Kỷ yếu khoa học.

30. Nguy n Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỹ Sơn (1996), các học

thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. Nguy n Thị Hồng Lan (2005), Thực hiện pháp luật phịng, chống ma

túy trong các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện nay, luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc

gia.

32. Nguy n Vũ Tiến (2010), Lý thuyết chung về quản lý xã hội, Giáo trình NXB Giáo dục.

33. Nguy n Xuân Yêm, Trần Văn Luyện (2002), Hiểm họa ma túy và cuộc chiến mới, NNX Công an Nhân dân, Hà Nội.

34. Nguy n Xuân Yêm, Phạm Đình Khánh, Nguy n Thị Kim Liên (2003), Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời hiện đại, NXB Công an Nhân dân.

35. Phạm Chuyên (2001), “Các giải pháp phòng, chống tệ nạn ma túy trên địa bàn Hà Nội”, Đề tài khoa học Ban Chỉ đạo PCTNMT thành phố Hà Nội.

36. Phạm Ngọc Thanh (2011), “Văn hóa lãnh đạo, quản lý trước yêu cầu đổi mới và phát triển xã hội hiện nay”, tạp trí Lý luận chính trị (số 12/2011).

37. Phan Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước về cơng tác phịng, chống ma túy ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, luận án Tiến sĩ Quản lý hành

38. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật

Hình sự năm 1999.

39. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Luật

phòng, chống ma túy, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008 ), Luật

sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Phịng, chống ma t 2000, NXB Chính

trị Quốc gia, Hà Nội.

41. Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Hà Nội (2021), Báo cáo số 3069/BC-SLĐTBXH ngày 27/5/2021 báo cáo tổng kết thi hành quy định về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2021.

42. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 05/6/2017 về

tăng cường cơng tác phịng, chống và cai nghiện ma túy trong tình hình mới.

43. Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1994), Tệ nạn xã hội ở Việt Nam, thực

trạng, nguyên nhân và giải pháp, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

44. Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an (1992-1995), Luận cứ khoa học đổi mới chính sách xã hội đảm bảo an ninh xã hội và khắc phục tệ nạn xã hội.

45. Trần Đức Châm (2007), Phòng, chống tệ nạn xã hội, NXB Chính trị

Một phần của tài liệu (TÓM tắt LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về cai nghiện ma túy trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)