- Giám đốc quản lý trực tiếp các Phó Giám đốc, Giám đốc PGD, Phịng KHDN và Bộ phận Quản lý tín dụng.
2 3 2/1 3/2
- Phó Giám đốc Chi nhánh phụ trách kinh doanh quản lý trực tiếp Phịng KHCN
và Phó Giám đốc Chi nhánh phụ trách vận hành quản lý trực tiếp Phòng hỗ trợ.
- Phòng hỗ trợ bao gồm Bộ phận Hỗ trợ tín dụng và Bộ phận Hành chính tổng hợp.
- Chức năng, nhiệm vụ các phịng ban có như sau:
+ PGD gồm có bộ phận Dịch vụ Khách hàng và bộ phận Quan hệ khách hàng, thực hiện tất cả các nghiệp vụ Ngân hàng: huy động vốn, tín dụng, dịch vụ chuyển tiền,
thẻ, Kiều hối,... chịu chỉ tiêu và kết quả kinh doanh trực tiếp với Giám đốc Chi nhánh.
+ Phòng khách hàng doanh nghiệp (KHDN), Phòng khách hàng cá nhân (KHCN): có chức năng thiết lập, khai thác và phát triển quan hệ tồn diện vớinhóm khách hàng bao gồm khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân tương ứng để cung ứng tất cả các sản ph m dịch vụ cho khách hàng.
+ Phịng dịch vụ khách hàng:
• Khai thác, tiếp thị danh mục khách hàng hiện có và tiềm năng để phát triển và mở rộng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng như huy động vốn, thẻ, tài khoản...
• Có chức năng thực hiện cơng tác quản lý tài chính và cơng tác kế tốn của Ngân hàng
+ Bộ phận hỗ trợ tín dụng:
• Soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp và các hồ sơ liên quan đến việc giải ngân vốn vay để cung cấp cho Khách hàng sau khi được ban lãnh đạo phê duyệt tài trợ vốn.
• Nhận và quản lý tài sản bảo đảm của Khách hàng
• Quản lý tài khoản, theo dõi các điều kiện phê duyệt, quản lý sau giải ngân • Thu hồi nợ gốc lãi đến hạn
+ Bộ phận quản lý tín dụng:
• Có chức năng phân tích, thẩm định hồ sơ tín dụng của khách hàng sau khi Phịng KHDN và Phịng KHCN chuyển Tờ trình đề xuất vay vốn
• Rà sốt danh mục tín dụng, phịng ngừa các khoản mục vay vốn có dấu hiệu suy giảm chất lượng
• Chủ trì xử lý tín dụng nợ xấu phát sinh
• Nhận diện, phân tích, định lượng, đánh giá các rủi ro
• Rà sốt, kiểm tra hồ sơ định kỳ theo yêu cầu của Ban lãnh đạo Ngân hàng • Giám sát việc tuân thủ các giới hạn, hạn mức để đảm bảo các rủi ro
2.1.2.Tình hình hoạt động tại MB Thăng Long từ năm 2017- 6 tháng đầunăm 2020 năm 2020
2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn
So với các Ngân hàng trên cùng địa bàn thì MB Thăng Long chiếm giữ một thị phần lớn về doanh số huy động vốn trong khối Ngân hàng cổ phần . Sau hơn 8 năm có mặt tại thị trường Hà Nội, MB dường như đã xây dựng được hình ảnh, thương hiệu và chiếm được một vị trí trong lịng khách hàng.
Nhìn vào bảng số liệu 2.1 ta có thể thấy được tốc độ tăng trưởng vốn huy động ở MB gần như là đồng đều, trong vòng 3 năm, đều tăng trưởng hơn 15%, đều đó có thể thấy được nguồn tiền của Ngân hàng dường như được đảm bảo tốt cho hoạt động cấp tín dụng tại MB. Với tình hình thị trường đang ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ bởi nhiều Ngân hàng đối thủ mà MB có thể tăng trưởng huy động đều như vậy là một điều đáng mừng.
Bảng 2.1: Tinh hì nh huy động vốn tại MB Thăng Long 2017- 30/6/2020
tiền tiết kiệm . Huy động trung và dài hạn càng lúc càng tăng lên hơn nhiều so với huy động ngắn hạn . Năm 2017 lãi suất đang có sự biến động theo chiều hướng giảm xuống nên phần lớn khách hàng đều được tư vấn gửi dài hạn để được hưởng lãi suất cao . Rõ ràng đây là một điều có lợi về phía Ngân hàng khi ổn định được nguồn vốn
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 30/6/2020 So sánh +/- (%) 1 2 3 2/1 3/2 Nhóm 1 138,271 154,223 173,084 185,474 11,54 12,23 Nhóm 2 15,583 17,868 12,029 10,235 14,66 -32.68 Nhóm 3,4,5 10,169 4,494 8,913 8,988 -55,81 98,33 Tổng dư nợ 164,023 176,585 194,026 204,697 -29,61 77,88
để tham gia vào hoạt động cấp tín dụng . Trong giai đoạn hiện nay, khi Ngân hàng Nhà nước quy định không được sử dụng quá 40% vốn ngắn hạn vào cho vay trung dài hạn thì việc tập trung huy động các nguồn vốn trung dài hạn là hết sức cần thiết.
Có được những thành quả trên là do MB Thăng Long đã áp dụng đồng bộ và có hiệu quả nhiều biện pháp như chính sách đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, triển khai mạnh các chương trình khuyến mại, tổ chức tốt cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt, phát hành và thanh toán thẻ, thu hút thêm nhiều khách hàng mới, áp dụng nhiều hình thức gửi tiết kiệm đa dạng, linh hoạt và đặc biệt là cơng tác chăm sóc khách hàng chu đáo .
2.1.2.2. Hoạt động cấp tín dụng
Hiện nay, nghiệp vụ tín dụng vẫn là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của các NHTM Việt Nam nói chung và của MB Thăng Long nói riêng. Nhận thức được điều này, Chi nhánh rất chú trọng đến khâu tín dụng, coi đó là hoạt động trọng tâm của Ngân hàng. Ngân hàng luôn thực hiện cho vay với 3 mục tiêu cơ bản: hiệu quả, an toàn vốn đầu tư và phát triển. Mức độ sinh lời và an toàn ở khâu cho vay sẽ tác động đến hoạt động tăng trưởng nguồn vốn huy động, mức độ huy động và cơ cấu nguồn vốn.
Nhờ làm tốt công tác huy động vốn, Chi nhánh đã tích cực, nhanh chóng đa dạng
hóa các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ Ngân hàng trong đó có cơng tác tín dụng.
Biểu đồ 2.1:. Dư nợ tín dụng tại MB Thăng Long nă m 2017- 6 tháng đầu nă m 2020
(Nguồn: Báo cáo cân đối MB Thăng Long)
Nhìn tổng thể, dư nợ tín dụng của chi nhánh tăng trưởng qua các năm . MB tự hào
là một trong những Ngân hàng có dư nợ lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội . Có được thành cơng đó cũng nhờ vào chính sách linh hoạt trong cho vay mà hội sở chính áp dụng trên tồn hệ thống . Cũng nhờ đó mà MB tăng được số lượng khách hàng cá nhân
giao dịch và tạo được mối quan hệ bền vững lâu dài với các doanh nghiệp vay vốn trong thành phố.
Trong cơ cấu dư nợ cho vay tại MB Thăng Long, tỷ trọng nợ quá hạn chiếm một phần rất nhỏ, được nêu qua bảng sau: (ĐVT: Triệu đồng)
độ an toàn, tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm chiếm một phần không lớn. Mặc dù các năm gần đây có nợ nhóm 3, nhưng MB Thăng Long đang cố gắng thu hồi khoản nợ q hạn khơng mong muốn đó . Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp hộ kinh doanh trên địa bàn đi đến phá sản, tuy nhiên tỷ lệ nợ tại MB Thăng Long cho thấy chất lượng tín dụng tại MB Thăng Long khá là tốt.
2.2. Th ực trạng phát triển dịch vụ E-banking tại MB- chi nhánh Thăng Long
2.2.1. Dịch vụ eMB (Internet banking)
Là một phương thức giao dịch trên internet thuộc dịch vụ MB điện tử, giúp khách hàng thực hiện các giao dịch đã đăng ký với MB thông qua việc truy cập vào website https://ebanking.mbbank.com.vn bằng các thông tin truy cập, tương thích với đa thiết bị (PC, laptop, máy tính bảng, ĐTDĐ...), đa trình duyệt (IE, FF, Chrome,...)
STT Dịch vụ Mức phí tối thiểu Tối đa J_____ GĨI EMB BASIC
1.1 Phí đăng ký sử dụng dịch vụ Miễn phí
1.2 Phí duy trì dịch vụ 5.000 VND/tháng
1.3 Phí nhận thơng tin giao dịch tài khoảntự động qua mail (/tháng/TK/mail) Miễn phí
_2____ GĨI EMB PLUS
2.1 Phí đăng ký sử dụng dịch vụ Miễn phí
2.2 Phí sử dụng dịch vụ xác thực
2.2.1 Phí sử dụng Hard Token 300.000 VND/thiết bị
2.2.1.1. Tính năng:Dịch vụ eMB bao gồm 02 gói dịch vụ.
- eMB Basic:
• Truy vấn số dư tài khoản
• Sao kê Giao dịch thanh tốn, tiết kiệm, giao dịch tín dụng • Tìm kiếm giao dịch
• Tải file sao kê
• Nhận sao kê giao dịch tự động qua email
- eMB Plus:
• Chuyển khoản trong và ngồi MB (theo số tài khoản/ số thẻ ghi nợ nội địa) • Chuyển khoản trong và ngồi MB theo lơ
• Chuyển tiền vào tài khoản đầu tư chứng khốn tại MBS
• Thanh tốn Online (KH phải có thẻ ATM): vé máy bay, vé xem phim,... trên website của nhà cung cấp
• Thanh tốn hóa đơn: điện, viễn thơng,... • Nạp tiền điện thoại di động trả trước
• Mua vé của hơn 30 hãng hàng không Quốc nội và Quốc tế • Tiết kiệm số: gửi và tất tốn sổ tiết kiệm online
• Dịch vụ thẻ tín dụng/ trả trước: Sao kê giao dịch, thanh toán sao kê/nạp tiền vào thẻ, chuyển tiền từ thẻ sang thẻ.
2.2.1.2. Hạn mức và biểu phí
- Hạn mức giao dịch:
Tối thiểu: 50.000đ/GD Tối đa: 2 tỷ đồng/GD/ngày
- Biểu phí dịch vụ
cá nhân (Soft Token)_______________
2.3 Phí duy trì dịch vụ 10.000 VND/tháng
2.4 Phí thay đơi thơng tin sử dụng dịch
vụ tại quầy_______________________
2.4.1 Thay đôi phương thức xác thực 10.000 VND/lần
2.4.2 Hủy dịch vụ 50.000 VND/lần
2.4.3 Thay đơi khác____________________ _______Miễn phí_______
2.5 Phí nhận thơng tin giao dịch TK tựđộng qua mail (/tháng/TK/mail)______ Miễn phí
2.6 Phí chuyển tiền
2.6.1 Chuyển tiền trong hệ thống
a Chuyển tiền giữa các tài khoản KH Miễn phí
b Chuyển tiền qua số thẻ_____________ 3.000 VND/giao dịch
c_____ Chuyển tiền qua số tài khoản________ 3.000 VND/giao dịch
2.6.2 Chuyển tiền liên ngân hàng__________
a Chuyển tiền qua số thẻ 10.000 VND/giao dịch
_b____Chuyển tiền qua số tài khoản - Giao dịch có giá trị dưới 500 triệu
VND 10.000 VND/giao dịch
- Giao dịch có giá trị từ 500 triệu VND
trở lên__________________________ _________dịch_________0,03% * số tiền giao
1.000.000 VND '
Số người sử dụng eMB 988 1650 2122 67.11 28.61
(Nguôn: Ngân hàng TMCP Quân đội) 2.2.1.3. Phát triền dịch vụ eMB tại MB Thăng Long
Đây là một loại hình dịch vụ mới đối với khách hàng trong một vài năm trở lại đây.
Do đặc tính là sử dụng dịch vụ thông qua mạng Internet nên đôi khi dịch vụ này kém người sử dụng. Mặc dù Ngân hàng đang ra sức tăng cường phát triển dịch vụ trong khoảng
2-3 năm vừa qua, số lượng người sử dụng tại MB Thăng Long vẫn khá khiêm tốn. Bảng 2.4: Lượng khách hàng sử dụng eMB tại MB Thăng Long
ST T
_____________Dịch vụ____________ Mức phí tối thiểu Tối đa J______ Phí đăng ký sử dụng dịch vụ______ Miễn phí
_2_____ Phí duy trì dịch vụ______________ 10.000 VND/tháng
_3_____ Phí truy vấn số dư tài khoản______ Miễn phí
4______Phí sao kê giao dịch_____________ Miễn phí
5______Phí chuyển tiền
5.1 Chuyển tiền trong hệ thống MB
5.1.1 Giữa các tài khoản của khách hàng Miễn phí
5.1.2 Chuyển tiền qua số thẻ (*) 3.000 VND/giao dịch
5.1.3 Chuyển tiền qua số tài khoản (*) 3.000 VND/giao dịch
5.2 Chuyển tiền liên ngân hàng
5.2.1 Chuyển tiền qua số thẻ 10.000 VND/giao dịch
5.2.2 Chuyển tiền qua số tài khoản 10.000 VND/giao dịch
6 Phí mua mã thẻ trả trước (game, viễn thơng, truyền hì nh,......)
Miễn phí
7 Phí thanh tốn hóa đơn__________ Miễn phí
_8_____ Phí Topup (nạp tiền)_____________ Miễn phí
9_____ Phí hủy dịch vụ 50.000VND/giao dịch
(Ngn: Phịng phát triền E-Banking)
Có thể thấy trong gần 20.000 khách hàng của MB, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ eMB theo thống kê chiếm một phần rất nhỏ . Nhưng một điều đáng mừng là số lượng khách hàng này đã dần tăng lên qua các năm . Từ năm 2018 tăng 67% so với năm 2017, đến năm 2019 tăng gần 29% so với năm 2018. Dường như khách hàng đã dần thích nghi và bắt đầu sử dụng dịch vụ eMB trong thói quen giao dịch hàng ngày của mình. Ban đầu, các chức năng của eMB cịn ít và đơn thuần chỉ là các giao dịch truy vấn và chuyển khoản. Càng về sau, Ngân hàng nói chung và MB Thăng Long nói riêng càng có nhiều lợi thế trong việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng trực tuyến cho khách hàng. Ví dụ như với dịch vụ Ngân hàng trực tuyến của MB, cung
cấp cho khách hàng một số tính năng lợi thế như thanh tốn hố đơn (hoá đơn tiền điện, hoá đơn điện thoại trả sau), nạp tiền điện thoại, đặt phòng, mua vé máy bay...
Lý do khiến khách hàng ít sử dụng dịch vụ eMB v đây là một loại hình giao dịch mới, cịn ít người biết đến, lai địi hỏi sử dụng đến công nghệ nên kén người dùng. Thiết nghĩ trong tương lai Ngân hàng phải tìm cách lơi kéo khách hàng sử dụng với dịch vụ này nhiều hơn để tiết kiệm chi phí và làm tăng tính hiện đại trong giao dịch Ngân hàng.
2.2.2. Dịch vụ MB.Plus
Là một phương thức giao dịch mobile banking thuộc dịch vụ MB điện tử, giúp khách hàng thực hiện các giao dịch với Ngân hàng thông qua việc truy cập và sử dụng ứng dụng được cài đặt thêm vào thiết bị di động của khách hàng.
2.2.2.1. Tính năng
• Vấn tin số dư tài khoản, lịch sử giao dịch • Chuyển khoản nội bộ MB
• Theo số tài khoản: Chuyển khoản giữa các tài khoản của KH/ Chuyển khoản cho tài khoản của người thụ hưởng khác
• Theo số điện thoại di động/ MID trong trường hợp người nhận có đăng ký sử dụng dịch vụ MB.Plus
• Nạp tiền cho thuê bao di động (trả trước và trả sau) • Mua thẻ (thẻ điện thoại, thẻ game,...)
• Các dịch vụ khác (nếu có) 2.2.2.2. Hạn mức biểu phí - Hạn mức giao dịch: Tối thiểu: 10.000đ/GD Tối đa: 10.000.000đ/GD - Biểu phí dịch vụ Bảng 2.5: Biểu phí dịch vụ MB.Plus
Số người sử dụng MB.Plus 266 478 657
Tỷ trọng 27% 29% 31%
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Quân đội) 2.2.2.3. Phát triền dịch vụ MB.Plus tại MB Thăng Long
Đây là loại hình dịch vụ mới ra đời từ năm 2017 tại MB nên cịn ít người biết đến và sử dụng . Tính đến 6 tháng đầu năm 2020 tại MB Thăng Long chỉ mới có khoảng 2122 người sử dụng dịch vụ . Đây đúng là một con số còn khiêm tốn đối với một thị trường khách hàng đầy tiềm năng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mặc dù phiên bản MB . Plus đã được cấp trên cả 3 hệ điều hành: iOS, Android, Windows Mobile; nhưng khách hàng muốn sử dụng MB.Plus phải sử dụng smartphone và đặc biệt đối tượng khách hàng tiềm năng là giới trẻ am hiểu về công nghệ. Hy vọng trong tương lai, số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ sẽ ngày một tăng lên . Muốn làm được điều đó cịn phụ thuộc nhiều vào chính sách của bản thân MB đối với khách hàng cũng như đối với nhân viên bán sản phẩm.
hàng sử dụng MB.Plus chỉ chiếm 27% trong số đó tức là chỉ có 266 người có cài đặt thêm MB.Plus trong số 986 người sử dụng eMB. Vì dùng chung một mã truy cập nên muốn phát triển MB.Plus thì phải dựa trên nền tảng khách hàng eMB.
Giao diện MB.Plus khơng bắt mắt và khơng có nhiều chức năng như eMB, lại khó sử dụng hơn, nên MB Plus thật sự chưa thu hút được nhiều khách hàng.
Ra mắt vào năm 2013, lại là một phần mềm khá mới so với khách hàng, nhưng đã có đến nay đã có 1/3 người sử dụng, điều đó cho thấy được sự nỗ lực khơng nhỏ của cán bộ nhân viên MB trong việc bán sản ph m dịch vụ mới của Ngân hàng. Thêm vào đó, bản thân MB cũng nên có những chính sách ưu đãi cho nhân viên cũng như cho khách hàng để sản phẩm có thể dễ dàng được sử dụng rộng rãi hơn .
2.2.3. BankPlus
Là một phương thức giao dịch mobile banking thuộc dịch vụ MB điện tử, giúp khách hàng thực hiện các giao dịch với MB thông qua điện thoại di động của khách hàng. Khách hàng lựa chọn phương thức sử dụng: gọi đầu số USSD và/hoặc truy cập ứng dụng tích hợp trên sim (Sim Toolkit) và/hoặc ứng dụng cài đặt thêm trên thiết bị di động.
2.2.3.1. Tính năng
Khách hàng có thể sử dụng dịch vụ BankPlus trên tài khoản thanh toán và/hoặc trên tài khoản thẻ trả trước quốc tế BankPlus MasterCard/thẻ trả trước BankPlus.
BankPlus - sử dụng trên tài khoản thanh tốn
• Truy vấn thơng tin số dư tài khoản, lịch sử giao dịch • Chuyển tiền: trong hệ thống MB, ngồi hệ thống MB