7. Kết cấu luận văn
2.2. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG
2.2.3. Công tác củng cố, xây dựng và phát triển hoạt động của các Hội trí thức trong
thức trong cả nƣớc
Ngày 16-4-2010, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 42-CT/TW về về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc. Thực hiện Chỉ thị của Bộ Chính trị, các cấp, các ngành, các địa phƣơng đã từng bƣớc nâng cao nhận thức của mình vai trị trí thức, quan tâm đến cơng tác xây dựng các hội trí thức.
Nhiều tỉnh ủy, thành ủy đã ra các nghị quyết, quyết định để đẩy mạnh và nâng cao hoạt động của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tại địa phƣơng, quan tâm chỉ đạo các Liên hiệp hội địa phƣơng, các hội chuyên ngành và các đơn vị trực thuộc.
Thực hiện đổi mới về tổ chức và hoạt động của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Liên hiệp các Hội Văn học và Nghệ thuật Việt Nam, các đơn vị nghiên cứu giảng dạy tại các viện, các trƣờng đại học theo hƣớng các tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ, hoạt động theo chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả và hiệu quả hoạt động của mình theo quy định của pháp luật.
Hiện nay, tổ chức của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam tiếp tục đƣợc kiện toàn, mở rộng đến các tỉnh và thành phố trong cả nƣớc. Tính đến năm 2010, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức rộng khắp trong cả nƣớc với 125 hội thành viên, gồm 55 liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng và 70 hội, tổng hội ngành toàn quốc. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã thu hút đƣợc trên 80 vạn trí thức khoa học và cơng nghệ, chiếm khoảng 1/3 trí thức hiện có của cả nƣớc.
2.2.4.Chủ trƣơng của Đảng về thu hút trí thức Việt kiều và trí thức ngƣời nƣớc ngồi đƣợc chú trọng
Đƣờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam khẳng định đồng bào ta ở nƣớc ngoài là một bộ phận quan trọng, không thể tách rời của dân tộc, cùng với đồng bào trong nƣớc thực hiện mục tiêu chung là phát triển kinh tế - xã hội của Tổ quốc, đóng góp vào ngoại giao nhân dân. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: “Đồng bào định cƣ ở nƣớc ngồi là một bộ phận khơng tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nƣớc ban hành cơ chế, chính sách để hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế, góp phần tăng cƣờng hợp tác, hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nƣớc; tạo điều kiện để đồng bào giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, hƣớng về Tổ quốc, đóng góp xây dựng đất nƣớc” [27, tr.245]. Đối với ĐNTT Việt kiều, Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 26-8- 2008, về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc cũng khẳng định, một bộ phận của trí thức Việt Nam là những trí thức Việt kiều và đa số trí thức Việt Nam ở nƣớc ngồi ln hƣớng về Tổ quốc, nhiều ngƣời đã về nƣớc làm việc, hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, có những đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển đất nƣớc.
Năm 2006, Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với nhiều bộ, ngành liên quan đã trình Thủ tƣớng Chính phủ Đề án “Xây dựng chính sách, biện pháp vận động, khuyến khích chun gia, trí thức ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngồi đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nƣớc”. Thủ tƣớng đã đồng ý và giao cho các bộ, ban, ngành triển khai thực hiện một số nội dung nêu trong Đề án.
Cũng trong năm 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây dựng “Đề án thu hút chuyên gia Việt Nam ở nƣớc ngoài tham gia đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tại các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020” với dự kiến mời khoảng 3.000 chun gia nƣớc ngồi về nƣớc, kinh phí dự trù hơn 1.200 tỷ đồng.
Hiện tại, Bộ Khoa học và Công nghệ vẫn đang xây dựng “Đề án trọng dụng và sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học cơng nghệ”. Việc tổ chức thực hiện chính sách vận động chun gia trí thức Việt Kiều đóng góp xây dựng đất nƣớc bƣớc đầu có kết quả.
Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết mỗi năm có khoảng 1.200 giảng viên, cán bộ nghiên cứu sinh, sinh viên đi học tập, nghiên cứu ở nƣớc ngoài bằng học bổng do các nƣớc dành cho Việt Nam thông qua các hiệp định đã kỹ kết và từ nguồn ngân sách nhà nƣớc.
Mỗi năm, Chính phủ đã cấp 400 học bổng, trong đó, 200 học bổng dành cho đào tạo tiến sĩ, 100 học bổng dành cho đào tạo thạc sĩ, 40 học bổng dành cho đào tạo đại học, 60 học bổng dành cho thực tập khoa học.Theo Đề án 911, năm 2013 Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo chỉ tiêu với 1.100 chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ ở nƣớc ngồi, trong đó có 190 chỉ tiêu du học Pháp, 180 chỉ tiêu du học Đức, 150 chỉ tiêu du học Trung Quốc, 125 chỉ tiêu du học Mỹ, 90 chỉ tiêu du học Nhật Bản, 70 chỉ tiêu du học Nga,…Đây là cơ hội cho các thí sinh du học ở nƣớc ngồi.
Hợp tác quốc tế đƣợc mở rộng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Trong thời gian qua, Chính phủ, Bộ giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã đàm phán ký kết các bản thỏa thuận công nhận tƣơng đƣơng bằng cấp giữa Việt Nam với 10 nƣớc trên thế giới. Trong năm 2008 và 2009, Việt Nam đã ký 31 điều ƣớc quốc tế và thỏa thuận quốc tế về hợp tác trong các lĩnh vực giáo dục và đào tạo với các nƣớc ở cấp chính phủ và các bộ. Nhiều chƣơng trình đại học 3+1 và 2+1 đã đƣợc lý kết. Ngày càng có nhiều chƣơng trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ phối hợp với nƣớc ngoài. Phối hợp với các trƣờng đại học ở nƣớc ngoài triển khai 23 chƣơng trình tiên tiến ở 17 trƣờng đại học,với Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu Á để xây dựng các trƣờng đại học xuất sắc theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ.