Xây dựng đội ngũ trí thức là nhiệm vụ của tồn hệ thống chính trị

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến năm 2013 (Trang 78 - 80)

3.1 .NHẬN XÉT CHUNG

3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM

3.2.1. Xây dựng đội ngũ trí thức là nhiệm vụ của tồn hệ thống chính trị

Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam, đây là một trong năm bài học kinh nghiệm đƣợc xác định trong Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011). Sự trƣởng thành của ĐNTT là kết quả của đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng đối với ĐNTT. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong cơng tác trí

thức vẫn cịn nhiều điểm hạn chế cần đƣợc khắc phục. Đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng với trí thức phải đặt trong mục tiêu đổi mới phƣơng thức lãnh đạo trung của Đảng trên tất cả các lĩnh vực và tuân thủ mục tiêu đó. Đảng phải hƣớng tới xây dựng củng cố và hồn thiện phƣơng pháp, hình thức, biện pháp lãnh đạo phù hợp nhất với ĐNTT. Trong lãnh đạo ĐNTT phải thấm nhuần và quán triệt sâu sắc quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác quần chúng của Đảng. Xây dựng và phát huy vai trò của ĐNTT phải trên cơ sở củng cố vững chắc khối liên minh công nhân – nơng dân – trí thức. Thu hút đƣợc toàn xã hội tham gia vào xây dựng ĐNTT.

Những chủ trƣơng, định hƣớng lớn để xây dựng ĐNTT của Đảng cần đƣợc thể chế hóa bằng những chính sách cụ thể thơng qua Nhà nƣớc. Đảng cần quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo Nhà nƣớc và hệ thống chính trị các cấp để xây dựng ĐNTT. Nâng cao nhận thức của cấp ủy Đảng và chính quyền về vai trị, vị trí quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế; xác định cơng tác trí thức là nhiệm vụ quan trọng thƣờng xuyên của cấp ủy đảng, chính quyền các cấp. Nhiệm vụ đặt ra với các cấp ủy đảng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng cần nghiêm chỉnh chấp hành các chủ trƣơng, quan điểm của Trung ƣơng Đảng. Bên cạnh đó, tuyên truyền sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân về vị trí, vai trị của ĐNTT, để nhân dân hiểu và cùng tham gia xây dựng ĐNTT lớn mạnh. Các cấp ủy đảng từ Trung ƣơng đến cơ sở có trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra việc thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp trong Nghị quyết thành các chính sách, chế độ, chế tài, quy chế cụ thể để thực hiện thắng lợi Nghị quyết.

Trong cơng tác của hệ thống chính trị đối với ĐNTT có hiệu quả cao, cần tăng cƣờng công tác tƣ tƣởng của Đảng trong các tập thể trí thức. Sức mạnh của Đảng nói chung, của các tập thể đơn vị, tổ chức dƣới sự lãnh đạo của Đảng nói riêng là ở sự thống nhất về tƣ tƣởng, tổ chức và hành động, trong đó có thống nhất về tƣ tƣởng là nhân tố quan trọng hàng đầu. Đảng ta luôn chú trọng và đề cao vai trò của ĐNTT, từng bƣớc đổi mới phƣơng thức lãnh đạo đối với ĐNTT, trong đó nội dung, hình thức trong cơng tác tƣ tƣởng đƣợc theo hƣớng đa dạng hóa thơng tin, mở rộng dân chủ trong sinh hoạt khoa học và tƣ tƣởng. Tuy nhiên, hiện nay công tác tƣ tƣởng của Đảng đối với ĐNTT chƣa thật sự đạt hiệu quả. Muốn đạt hiệu quả, cần tăng cƣờng sự

chỉ đạo, lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng đối với cơng tác tƣ tƣởng. Bên cạnh đó cần kiện tồn bộ máy, đầu tƣ cho công tác tƣ tƣởng, phát huy sức mạnh tổng hợp để đẩy mạnh cơng tác tƣ tƣởng trong các tập thể trí thức, tăng cƣờng đổi mới, nâng cao chất lƣợng nội dung tuyên truyền, giáo dục chính trị tƣ tƣởng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng đội ngũ trí thức từ năm 2006 đến năm 2013 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)