2.3.1.Đội ngũ trí thức từng bƣớc trƣởng thành đóng góp vào sự phát triển của đất nƣớc
Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, ĐNTT Việt Nam ngày càng phát triển về số lƣợng, chất lƣợng và khẳng định đƣợc vị trí quan trọng của mình trong xã hội. Điều đó đƣợc thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc.
Theo Niên giám thống kê năm 2011, tính đến năm 2011, dân số cả nƣớc là 87.840.000 ngƣời trong đó nam giới 43,5 triệu ngƣời, nữ giới 44,4 triệu ngƣời. Năm
học 2011-2012, cả nƣớc có 828,1 nghìn giáo viên trực tiếp giảng dạy tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thơng.Năm học 2011-2012, cả nƣớc có 14.781,6 nghìn học sinh phổ thơng. Năm 2011, cả nƣớc có 419 trƣờng đại học và cao đẳng, trong đó, số trƣờng cơng lập là 337, số trƣờng ngồi cơng lập là 82. Năm 2011, số giáo viên đại học và cao đẳng là 84,2 nghìn ngƣời, trong đó, số giáo viên cơng lập là 70,3 nghìn ngƣời, số giáo viên ngồi cơng lập 13,9 nghìn ngƣời. Số sinh viên năm 2011 là 2.208,1 nghìn ngƣời. Đây là nguồn trí thức lớn của đất nƣớc. Đến năm 2010, số lƣợng công nhân là 9,5 triệu ngƣời, chiếm gần 10%, nông dân có gần 62 triệu ngƣời, chiếm hơn 70%. Riêng đội ngũ trí thức (tính từ tốt nghiệp đại học và cao đẳng trở lên) có 2,5 triệu ngƣời, chiếm 2,15%. Trong số 2,5 triệu trí thức, có gần 20 nghìn thạc sĩ, 17 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học, 7 nghìn giáo sƣ và phó giáo sƣ. Đội ngũ trí thức này tham gia vào nhiều lĩnh vực, hoạt động ở tất cả các ngành, nhƣng tập trung đông nhất là khu vực sự nghiệp, giáo dục và đào tạo, khoa học, công nghệ, y tế.
Năm 2010, Hội đồng Chức danh giáo sƣ nhà nƣớc phong tặng 71 giáo sƣ và 507 phó giáo sƣ. Tính từ năm 1980 đến khoảng năm 2010, Nhà nƣớc đã phong tặng cho gần 9 nghìn giáo sƣ và phó giáo sƣ, trong đó 1.407 giáo sƣ. Năm 2012 Hội đồng Chức danh giáo sƣ nhà nƣớc phong tặng 41 giáo sƣ và 420 phó giáo sƣ. Ở nƣớc ta, có khoảng 1/4 giáo sƣ và phó giáo sƣ giảng dạy chuyên nghiệp tại bậc đại học. Số còn lại là giảng dạy bán chuyên nghiệp và nghiên cứu [54, tr.652].
Trong đào tạo giáo dục phổ thông, phần lớn đều có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó giáo viên tiểu học có 99,09%, giáo viên trung học cơ sở là 98,5%, giáo viên trung học phổ thông là 98,91%. Trong đó số giáo viên đạt trên chuẩn có 6 % là tiến sĩ, thạc sĩ. Chỉ tính riêng trong năm học 2009-2010, cả nƣớc có hơn 30 nghìn lƣợt nhà giáo đã tham gia các lớp tập huấn của Bộ giáo dục và Đào tạo. Kết quả của việc nâng cao chất lƣợng giáo dục phổ thông đƣợc thể hiện bằng những học sinh trung học phổ thông giỏi ngày càng nhiều dƣới mái trƣờng phổ thông.
Hiện nay, tiềm lực khoa học và công nghệ đƣợc nâng lên. Thị trƣờng khoa học và cơng nghệ đƣợc hình thành và bƣớc đầu phát huy tác dụng. Hợp tác quốc tế về khoa học và cơng nghệ có những bƣớc phát triển mới. Nghiên cứu cơ bản và nghiên
cứu ứng dụng bắt đầu có sự kết hợp. ĐNTT trong lĩnh vực khoa học và công nghệ cũng phát triển về chất lƣợng và số lƣợng.
Tính đến ngày 23-4-2008, cả nƣớc có 337 tổ chức khoa học cơng nghệ ngồi công lập, đƣợc các Hội và Liên hiệp các Hội khoa học Việt Nam ra quyết định thành lập, trong đó có 320 tổ chức đã đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ, chiếm tỉ lệ 94%. Riêng Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), đến tháng 12-2012 có 336 Viện, Trung tâm và 73 Hội. Trong số 337 tổ chức khoa học và cơng nghệ, có 69 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và nhân văn, chiếm 30,4%, 169 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khoa học và kỹ thuật, chiếm 26%, 49 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực khoa học nông nghiệp, chiếm 8%, 35 tổ chức hoạt động trong lĩnh vực y, dƣợc, chiếm 9% [54, tr, 186].
Chỉ tiêu đánh giá về trí tuệ, trình độ ngoại ngữ, khả năng thích ứng với tốc độ phát triển khoa học và công nghệ của Việt Nam (xếp theo thang điểm 10) là 2,3/10 và khả năng thích ứng với tốc độ phát triển khoa học và cơng nghệ là 2/10.
Riêng lực lƣợng trí thức trẻ có khoảng 521 nghìn ngƣời (tính đến năm 2008 chiếm khoảng 25% trong tổng số đội ngũ trí thức của cả nƣớc). Hàng năm có khoảng 70-80 nghìn sinh viên tốt nghiệp đại học bổ sung cho lực lƣợng trí thức. Tháng 8- 2004, Hội Trí thức khoa học và cơng nghệ trẻ Việt Nam đƣợc thành lập. Qua 5 năm hoạt động tính đến năm 2009 hội đã có 300 hội viên hoạt động với tiêu chí trí thức trẻ quan tâm, dấn thân và cống hiến cho các hoạt động và lợi ích của xã hội. Lực lƣợng trí thức trẻ đƣợc tập hợp chủ yếu thông qua hoạt động của Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam.
Đội ngũ nữ trí thức là một bộ phận quan trọng của đội ngũ trí thức Việt Nam. Lực lƣợng này đang có mặt trên khắp cở sở kinh tế, văn hóa, xã hội. Tỉ lệ phụ nữ so với những ngƣời cùng trình độ chun mơn số liệu ghi trong Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ lần thứ X năm 2007 là: công nhân kỹ thuật là 34,47%, trung học chuyên nghiệp là 50,35%, cao đẳng là 60,64%, đại học trở lên là 40,23%, giáo sƣ 5,1%, phó giáo sƣ 11,67%, tiến sĩ khoa học là 9,78%, tiến sĩ là 17,02%, thạc sĩ là 30,53%. Điểm nổi bật là đội ngũ trí thức nữ Việt Nam có mặt ở tất cả các lĩnh vực (riêng lĩnh vực giáo dục đào tạo chiếm 53,2%). Cán bộ có trình độ cao đẳng trở lên chiếm gần 50% trong đó, nữ
thạc sĩ chiếm 29,1% trong tổng số thạc sĩ nói chung của Việt Nam (năm 2010). Ngày 8-3-2011, tại Hà Nội, Hội Nữ trí thức Việt Nam đƣợc thành lập.
Trí thức trong lĩnh vực lập pháp có sự tăng nhanh về số lƣợng và chất lƣợng. Ngồi đại biểu Quốc hội đƣợc bầu thơng qua cuộc bầu cử Quốc hội, tính đến tháng 3- 2009, tổng số cán bộ, cơng chức trong biên chế của cơ quan Văn phòng Quốc hội là 552 ngƣời, trong đó có 40 chuyên viên cao cập, 124 chuyên viên chính, 268 chuyên viên và tƣơng đƣơng. Về trình độ chun mơn có sự tăng đáng kể cán bộ cơng chức có trình độ đại học và sau đại học. Hiện nay, cán bộ làm việc trong cơ quan lập pháp là 22 tiến sĩ, 97 thạc sĩ, 9 ngƣời đang làm luận án tiễn sĩ, 54 ngƣời đang theo học cao học, 456 ngƣời có trình độ đại học, cao đẳng. Trong tổng số 500 đại biểu Quốc hội khóa XIII (2011-2016), có 15,60% là đại biểu các dân tộc thiểu số, 24,40% là đại biểu nữ, 8,40% là đại biểu ngoài đảng. Đáng chú ý là số đại biểu Quốc hội khóa XIII, có trình độ đại học, trên đại học chiếm tỷ lệ cao, đạt 98,2%, tỷ lệ này đối với đại biếu Quốc hội khóa XII (2007-2011) là 95,66% [1, tr.235-236].
Trong lĩnh vực văn hóa, báo chí, đội ngũ trí thức khá đơng đảo. Tính đến năm 2007, lĩnh vực văn hóa đã có 138 nhà giáo ƣu tú, 14 nhà giáo nhân dân, 23 giáo sƣ, 116 phó giáo sƣ. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có tổng 17 trƣờng đại học và cơ sở đào tạo. Bình qn mỗi năm có khoảng từ 7 – 10 ngƣời bảo vệ luận văn tiến sĩ, khoảng từ 120 – 140 ngƣời bảo vệ luận án thạc sĩ, khoảng 1.700 – 1.800 ngƣời tốt nghiệp đại học, cao đẳng chính quy, bổ sung vào đội ngũ trí thức. Cả nƣớc có hơn 17 nghìn trí thức làm báo chuyên nghiệp đƣợc cấp thẻ nhà báo, hàng nghìn kỹ thuật viên, kỹ sƣ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí…[54, tr.240].
ĐNTT trí thức hoạt động trong lĩnh vực y tế ngày càng giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, ngày càng phát triển về số lƣợng và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng, vƣơn lên đáp ứng trình độ y tế của thế giới. Theo Niên giám thống kê 2001, số lƣợng trí thức hoạt động trong lĩnh vực y tế tính đến cuối năm 2011, cả nƣớc có 50.400 bác sĩ, 52.525 y sĩ, 74.362 y tá, 26.610 nữ hộ sinh, 3.752 dƣợc sĩ cao cấp, 19.257 dƣợc sĩ trung cấp, 4.725 dƣợc tá làm việc tại 1.040 bệnh viện và cơ quan y tế. Trình độ chun mơn của đội ngũ trí thức y tế đã trƣởng thành hơn. Nhiều giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ, bác sĩ, dƣợc sĩ đã có nhiều đóng góp trong việc bổ sung, hồn
thiện chính sách phát triển hệ thống y tế, xây dựng Luật Bảo hiểm y tế, Luật khám chữa bệnh, những luật này đƣợc đánh giá là 3 trong số 10 thành tựu nổi bật nhất của ngành y tế trong năm 2009.
Trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của thời kỳ mới, vị trí, vai trị đội ngũ trí thức trong qn đội cũng khơng ngừng đƣợc nâng lên. Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Quốc phịng đã có nhiều chủ trƣơng xây dựng đội ngũ trí thức trong quân đội. Qua thống kê chất lƣợng đội ngũ trí thức của 46 trƣờng trong quân đội có 11.617 nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Riêng Học viện Chính trị qn sự có 30 giáo sƣ, phó giáo sƣ, 102 tiến sĩ, 123 thạc sĩ, 100% cán bộ đều tốt nghiệp đại học. Số trình độ trên đại học chiếm 62% trong tổng số cán bộ của học viện.
Đội ngũ trí thức trong quân đội làm việc hầu hết ở các ngành, các nghề nhƣ giáo viên ngành khoa học quân sự chiếm 41,5%, giáo viên ngành khoa học xã hội và nhân văn quân sự chiếm 16,7%, giáo viên ngành khoa học hậu cần chiếm 10,21%, giáo viên ngành quân y chiếm 4,94%, giáo viên ngành kỹ thuật quân sự chiếm 12,48%, giáo viên ngành khoa học cơ bản và chuyên môn nghiệp vụ chiếm 13,68%. Nhìn chung, lực lƣợng quân đội tham gia xây dựng quân đội khá lớn và khá mạnh. Qua nghiên cứu, đội ngũ trí thức trong quân đội là khá đồng bộ về cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lứa tuổi và thâm niên quân ngũ [8].
Trong những năm đẩy mạnh CNH, HĐH, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, đội ngũ trí thức trong ngành ngoại giao đã trƣởng thành vƣợt bậc, kế thừa và phát huy những truyền thống quý báu của ngành. Đội ngũ trí thức nằm trong cơng tác đối ngoại ngày càng chính quy bài bản sớm trải qua các vị trí cơng tác ở trong và ngồi nƣớc. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, đội ngũ trí thức hiện nay làm cơng tác đối ngoại đã tiến bộ nhanh về mọi mặt, trình độ, kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm đối ngoại… bƣớc đầu tiếp cận đảm nhiệm tốt các vị trí lãnh đạo, quản lý tầm cỡ quốc tế nhƣ việc đảm nhiệm vai trị Ủy viên khơng thƣờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009, tổng thƣ ký Asean nhiệm kỳ 2013-2017.
Hiện nay trong khoảng 4 triệu Việt kiều định cƣ ở hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ, tập trung ở các nƣớc phát triển, thì có khoảng 400.000 trí thức đƣợc đào tạo rất bài bản về chun mơn ở trình độ đại học và cơng nhân kỹ thuật bậc cao, có kiến
thức cập nhật về khoa học - công nghệ, về quản lý kinh tế, làm việc trong các trung tâm kinh tế, khoa học - cơng nghệ ở nƣớc ngồi. Họ là nguồn lực quan trọng, có ý nghĩa chiến lƣợc trong sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nƣớc, đặc biệt khi đất nƣớc ta tham gia hội nhập quốc tế. Qua thống kê cho thấy, số lƣợt chuyên gia trí thức Việt kiều về làm việc với các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chiếm đến 55%, số lƣợt trí thức về nƣớc tham gia giảng dạy và hợp tác nghiên cứu ở các trƣờng đại học, viện nghiên cứu chiếm khoảng 45%.
2.3.2. Những đóng góp của ĐNTT vào sự phát triển của đất nƣớc
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa X “Về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc” khẳng định những đóng góp to lớn của ĐNTT đối với sự phát triển đất nƣớc.
Nhìn vào những đóng góp của đội ngũ tri thức đối với sự phát triển đất nƣớc, vai trị của đội ngũ trí thức đƣợc thể hiện ở những nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, đội ngũ trí thức xây dựng những luận cứ khoa học góp phần quan trọng trong việc hoạch định, phản biện và hoàn thiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.
Trí thức trong lĩnh vực lý luận chính trị, khoa học xã hội và nhân văn đã xây dựng đƣợc những luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, góp phần làm sáng tỏ con đƣờng phát triển của đất nƣớc và giải đáp những vấn đề mới nhƣ xây dựng lý luận về những nguyên tắc đổi mới, lý luận về kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bƣớc đi của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, lý luận về xây dựng Đảng thời kỳ đổi mới…từ những tổng kết lý luận và thực tiễn, đóng góp của ĐNTT trong lĩnh vực này đã lý giải ngày càng rõ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đƣờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, góp phần xây dựng hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới.
ĐNTT nói chung và ĐNTT hoạt động trong lĩnh vực lý luận, tƣ tƣởng đã góp phần khẳng định và bảo vệ đƣờng lối, quan điểm, chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, giữ gìn, củng cố sự đồn kết, thống nhất trong Đảng và sự đồng thuận trong xã hội.
Đội ngũ trí thức hoạt động trên lĩnh vực văn hóa đã góp phần khơng nhỏ vào việc soạn thảo các văn bản pháp quy về văn hóa nhƣ: Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hóa, Luật Điện ảnh, Pháp lệnh thƣ viện…
Đến nay hoạt động tƣ vấn, phản biện và giám định xã hội đã trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng của Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, nhằm giúp các ngành, các cấp, có thêm cơ sở, luận cứ khoa học trong quá trình xác định, thẩm định, phê duyệt và thực hiện các đề án.
Với sự nhiệt tình hăng say, ý thức trách nhiệm, tinh thần khách quan khoa học, hoạt động tƣ vấn phản biện và giám sát xã hội của Liên hiệp hội Việt Nam phản ảnh trung thực, khách quan ý kiến của đội ngũ trí thức đóng góp vào việc xây dựng chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, pháp luật và thực hiện có hiệu quả các dự án quan trọng về kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Hoạt động này là kênh quan trọng, đáng tin cậy giúp các cơ quan Đảng và Nhà nƣớc có đƣợc những thơng tin phản ánh trung thực ý kiến của quần chúng nhân dân, dƣ luận xã hội. Một số hoạt động nổi bật nhƣ tƣ vấn, phản biện Dự án thuỷ điện Sơn La; tƣ vấn phản biện dự án đƣờng Hồ Chí Minh đoạn qua Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng; đánh giá hiệu quả khu cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh; đánh giá chƣơng trình đào tạo nghề 1 tỷ USD của Thủ tƣớng Chính phủ; góp ý dự án “Quy hoạch hai bờ sơng Hồng đoạn qua Hà Nội”; phản biện chƣơng trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân; đánh giá hiệu quả chƣơng trình khai thác bauxit tại Tây nguyên; phản biện Luật thủ đô; phản biện Dự án khu du lịch Tam Đảo 2 tại vùng lõi Vƣờn quốc gia Tam Đảo; tƣ vấn góp ý dự án “đƣờng sắt cao tốc Bắc - Nam”; tƣ vấn góp ý đề án “Quy hoạch thủ đơ đến năm 2030 tầm nhìn 2050”; phản biện báo cáo của Công ty Poyry về thủy điện Xayabury - Lào; đánh giá sự cố