7. Kết cấu luận văn
1.2.2. Những hạn chế của ĐNTT
So với u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, ĐNTT còn nhiều bất cập.
ĐNTT còn bộc lộ sự bất cập về chuyên môn, nghiệp vụ. ĐNTT đƣợc đào tạo về các lĩnh vực chun mơn cịn chƣa cân đối với nhu cầu xã hội. Lực lƣợng trí thức chiếm tỷ lệ thấp so với dân số, trung bình cả nƣớc có khoảng10.000 ngƣời tốt nghiệp đại học trên 1 triệu dân (chỉ số đó ở Singapore là 16.000, Hàn Quốc là 52.000, Nhật Bản là 70.000) [1].
ĐNTT phân bố không đồng đều giữa các vùng miền, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, trong số những ngƣời có trình độ đại học trở lên thì 90% tập trung ở các trƣờng đại học, các cơ quan Trung ƣơng và các thành phố lớn. ĐNTT tập trung ở Hà Nội chiếm 20%, ở Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 14% trí thức của các nƣớc, trong khi đó số trí thức của tỉnh Sơn La chỉ là 0,57%, tỉnh Lai Châ chỉ là 0,27% [44, tr.147-148]. Những vùng cần trí thức để phát triển KT- XH thì cịn rất thiếu. Đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, lực lƣợng trí thức, nhất là trí thức có trình độ cao vẫn cịn rất ít, chất lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc với nhu cầu của thực tiễn sản xuất và đời sống.
Hiện tƣợng lão hóa và hẫng hụt đội ngũ kế cận tƣơng lai xảy ra phổ biến ở các cơ quan nghiên cứu. Đây là nguy cơ lớn đối với sự phát triển đất nƣớc. Tại các viện, trung tâm nghiên cứu khoa học năm 1995, tuổi trung bình của trí thức có học hàm, học vị là trên 50 tuổi: Tiến sỹ là 52,8 tuổi, phó giáo sƣ là 56,4 tuổi và giáo sƣ là 59,9 tuổi[7, tr.18].
Trong cơng tác đào tạo cịn nhiều bất cập, đào tạo khơng gắn với thực tế nên đã gây lãng phí lớn cho ngân sách Nhà nƣớc. Có đến 63% sinh viên tốt nghiệp khơng có
việc làm, số ngƣời có việc làm thì nhiều ngƣời khơng đáp ứng đƣợc với yêu cầu công việc hoặc phải đào tạo lại từ 1 đến 2 năm [29].
Bên cạnh những trí thức có tâm huyết gắn bó với nghề, với sự phát triển của đất nƣớc thì khơng ít những trí thức giỏi về trình độ chun mơn nhƣng trách nhiệm xã hội và đạo đức bị suy giảm, gây những hệ lụy xấu cho xã hội.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ khi Đảng ra đời đến năm 2006, nhìn chung Đảng ln quan tâm xây dựng ĐNTT, tuy nhiều lúc, nhiều nơi tình trạng coi nhẹ trí thức cịn diễn ra. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, ĐNTT đã từng bƣớc phát triển, gắn trách nhiệm của mình vào nhiệm vụ chung của toàn dân tộc, cùng với toàn thể nhân dân làm nên những thắng lợi vẻ vang cho dân tộc, đƣa dân tộc thoát khỏi chiến tranh, giành độc lập, cả nƣớc đi lên xây dựng XHCN trên phạm vi toàn quốc.
Trong những năm Đổi mới, Đảng đã từng bƣớc đổi mới trong công tác xây dựng ĐNTT, Đảng đặt đội ngũ trí thức vào liên minh cơng nhân – nơng dân – trí thức làm nền tảng. Các chủ trƣơng chính sách của Đảng đối với trí thức đƣợc tăng cƣờng. Những chủ trƣơng, chính sách của Đảng về cơng tác trí thức từng bƣớc đƣợc cụ thể hóa trong thực tiễn, ĐNTT khơng ngừng phát triển, có những đóng góp lớn cho sự phát triển của đất nƣớc.
Tuy đã có những chính sách để xây dựng đội ngũ trí thức, nhƣng chƣa đồng đều, nhiều chủ trƣơng, chính sách chậm đi vào thực tiễn, ở nhiều nơi các cấp ủy Đảng cịn coi nhẹ. Chính những hạn chế đó, đã dẫn tới những yếu kém trong ĐNTT.
Đứng trƣớc yêu cầu của thực tiễn đặt ra, trƣớc yêu cầu của công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là nền kinh tế trí thức đang dần mở rộng trên phạm vi toàn cầu đã đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết, trong đó có nhiệm vụ cần xây dựng đƣợc ĐNTT trí thức thực sự lớn mạnh để đƣa đất nƣớc hòa nhịp cùng thời đại.
Chƣơng 2
XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƢỚC
(2006-2013)