3.1 .NHẬN XÉT CHUNG
3.2. MỘT SỐ KINH NGHIỆM
3.2.4. Coi trọng phát huy dân chủ thực sự trong hoạt động sáng tạo của trí thức
phải hiểu và tơn trọng tài năng thực sự của ngƣời trí thức, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho họ phát triển.Thu hút và trọng dụng nhân tài là một nghệ thuật. Do đó, cấp ủy, nhất là ngƣời đứng đầu cấp ủy cần tuân thủ quan điểm của Đảng, đồng thời cần khéo léo trong thu hút và trọng dụng nhân tài. Để đạt đƣợc điều đó, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ lãnh đạo, quản lý phải đổi mới phong cách lãnh đạo. Ngƣời viết muốn tránh khỏi sự hao phí nhân tài, chúng ta cần phải sửa chữa cách lãnh đạo, hay lãnh đạo khéo, tài nhỏ có thể hóa ra tài to. Lãnh đạo khơng khéo, tài to cũng hóa ra tài nhỏ...
Nguyên tắc trong việc sử dụng, tuyển chọn ngƣời tài việc tuyển chọn và sử dụng lao động trí tuệ cần phải lấy công việc làm trung tâm, trên nguyên tắc dùng đúng ngƣời tài và dùng đúng lúc. Dùng đúng ngƣời tài là phải dựa vào năng lực trí tuệ, vào sở trƣờng và nguyện vọng từng chủ thể trí tuệ mà giao việc phù hợp.
Trí thức phải đƣợc sống trong mơi trƣờng chính trị thuận lợi và tốt đẹp, mơi trƣờng đó làm nảy sinh trí thơng minh, giàu óc sáng tạo của ngƣời trí thức. Muốn vậy, Nhà nƣớc cần triển khai tích cực cơng tác phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng nhân tài; tổ chức mạng lƣới đào tạo có chất lƣợng cả trong và ngồi nƣớc để sớm có một đội ngũ cán bộ khoa học, đội ngũ học giả có trình độ cao trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Cần gạt bỏ sự ích kỷ, chỉ vì bon chen chức tƣớc mà dìm đi những ngƣời tài thực sự trong các cơ quan công quyền; phải gạt bỏ mọi nghi ngờ đối với các tổ chức ngồi cơng lập, trên cơ sở đó mà có chính sách đúng đắn để phát huy các hội, viện, trung tâm nghiên cứu.
3.2.4. Coi trọng phát huy dân chủ thực sự trong hoạt động sáng tạo của trí thức thức
Vấn đề quan trọng nhất là Đảng phải làm thật tố cơng tác tƣ tƣởng đối với trí thức. Các cấp ủy đảng thực sự phải đóng vai trị chính ủy đối với trí thức, thƣơng yêu trí thức, chân thành với trí thức, thơng cảm với trí thức. Giải quyết đƣợc vấn đề lợi ích bằng chính sách và vấn đề tƣ tƣởng đối với trí thức sẽ quy tụ đƣợc đội ngũ trí thƣc gắn bó với Đảng. Ở đây, ngƣời lãnh đạo phải có cái đầu, cái tâm trong việc nhìn nhận phải trái, đúng sai đối với trí thức. Đặc trƣng của cơng tác tƣ tƣởng hiện nay đối
với trí thức là làm sao thể hiện đƣợc sự đồng chiều giữa tƣ duy lãnh đạo của Đảng với tƣ duy của ngƣời trí thức.
Dân chủ đối với trí thức là yếu tố khơng thể thiếu trong q trình vận động trí thức tham gia cách mạng. Khi dân chủ đƣợc thực hiện đúng đắn sẽ tạo môi trƣờng, động lực thúc đẩy các hoạt động trí tuệ, làm nảy nở tài năng.
Dân chủ là điều kiện cần thiết, là nhu cầu của từng cá nhân và tập thể lao động sáng tạo. Sự phát triển vƣợt bậc của trí tuệ là vơ cùng cần thiết, cần đƣợc xã hội thừa nhận, tạo điều kiện môi trƣờng thuận lợi để phát triển, vì trong nhiều trƣờng hợp, đó là mầm mống của những tài năng, những thiên tài và là trung tâm tạo ra chất lƣợng cao của nguồn lực trí tuệ. Chính vì vậy, Lênin đã cho rằng “phải bảo đảm phạm vi hết sức rộng rãi cho sáng kiến cá nhân, cho khuynh hƣớng cá nhân, cho tƣ tƣởng và sức tƣởng tƣợng, cho hình thức và nội dung” [37, tr.124].Thực hiện quyền dân chủ, quyền tự do lành mạnh trong sáng tạo và đƣợc pháp luật bảo vệ sẽ là bƣớc chuyển tiếp để nâng cao về chất cuộc sống của ngƣời trí thức Việt Nam trong thời kỳ mới.
Dân chủ là chìa khóa vạn năng để giải quyết mọi vấn đề. Đại hội XI của Đảng nhấn mạnh thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tƣ tƣởng trong hoạt động nghiên cứu, sáng tạo của trí thức vì sự phát triển của đất nƣớc.Trong những năm gần đây, mặc dù Đảng và Nhà nƣớc đã chú trọng hơn đến việc tạo lập môi trƣờng dân chủ cho các hoạt động sáng tạo trí tuệ, song đến nay, hành lang pháp lý về vấn đề này chƣa đƣợc kiện toàn, ảnh hƣởng đến sự cống hiến của trí thức.
Trí thức là tầng lớp xã hội có học vấn cao, trình độ chun mơn sâu, chun lao động trí óc có tính sáng tạo. Họ thƣờng có xu hƣớng có tính độc lập, tự trọng cao, nhƣng dễ tự ái, khơng thích bị dạy khơn, ƣa thích khơng khí tự do, dân chủ, cơng bằng; mọi việc đều có xu hƣớng thiên về tƣ duy lý tính. Đặc biệt, niềm tin, tình cảm thƣờng đƣợc xây dựng trên cơ sở nhận thức khoa học, không chấp nhận sự áp đặt về tƣ tƣởng, niềm tin, mối quan tâm hàng đầu của trí thức thƣờng là môi trƣờng làm việc, nghiên cứu khoa học tốt, phát huy đƣợc năng lực trí tuệ…Với những đặc thù trên, nên muốn lãnh đạo trí thức có hiệu quả thì khơng phải chỉ cần quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng đúng mà cịn phải có cách thức lãnh đạo thích hợp, khéo léo. Bỏ qua những đặc thù của đội ngũ trí thức, áp đặt những phƣơng cách lãnh đạo thơ thiển thì
kết quả lãnh đạo sẽ bị hạn chế, thậm chí cịn gây phản ứng tiêu cực từ đối tƣợng lãnh đạo.
Kết quả hoạt động của trí thức chỉ đƣợc cơng nhận thực sự khi có dân chủ. Khi dân chủ đƣợc phát huy sẽ là động lực trực tiếp của trí thức chân chính. Dân chủ có cơ chế bảo đảm đƣợc thực thi, khi thị trƣờng là nơi thể hiện tài năng và là thƣớc đo đích thực sức sáng tạo của ngƣời trí thức sẽ tạo điều kiện cho khoa học nảy nở.
Môi trƣờng hoạt động chỉ thực sự dân chủ khi các thể chế dân chủ lấy lợi ích của nhân dân, của dân tộc làm quy chiếu cho mục đích, nội dung của tồn bộ q trình hoạt động. Mơi trƣờng dân chủ của trí thức đƣợc xác lập bởi chính sự thể hiện trình độ, năng lực, bản lĩnh chính trị, đạo đức nhân cách của ĐNTT. Dân chủ chỉ thực sự trở thành chìa khóa vạn năng khi nó đƣợc phát huy bởi ngƣời trí thức chân chính, hƣớng mọi khả năng của mình vào lợi ích của dân tộc, của nhân dân lao động.
Tiểu kết chƣơng 3
Chủ trƣơng lãnh đạo xây dựng ĐNTT của Đảng từ năm 2006 đến 2013 đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng. Đây là giai đoạn, quan điểm, chủ trƣơng của Đảng đối với ĐNTT tiếp tục đƣợc bổ sung, phát triển so với giai đoạn trƣớc. Đặc biệt, quan điểm của Đảng về cơng tác trí thức đƣợc nâng lên một tầm cao mới. Đảng đã có nghị quyết chun đề riêng về trí thức và cơng tác xây dựng ĐNTT. Đây là một bƣớc tiến quan trọng trong đƣờng lối của Đảng. Đảng ngày càng nhận thức rõ hơn vị trí, vai trị của ĐNTT đối với sự phát triển của đất nƣớc trong bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế, hƣớng tới nền kinh tế trí thức.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, ĐNTT đã có sự trƣởng thành về mọi mặt, tích cực tham gia xây dựng đất nƣớc. Quá trình lãnh đạo của Đảng đối với ĐNTT đã đƣa ra nhiều bài học kinh nghiệm quan trọng nhƣ xây dựng ĐNTT là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, của tồn xã hội; chú trọng cơng tác GD-ĐT để tạo ra ĐNTT có năng lực và phẩm chất chính trị tốt; đào tạo, bồi dƣỡng ĐNTT phải đi đôi với sử dụng, đãi ngộ và tôn vinh xứng đáng; thực hành dân chủ trong hoạt động của trí thức.
Những kinh nghiệm đƣợc rút ra trong quá trình lãnh đạo xây dựng ĐNTT của Đảng từ năm 2006 -2013, sẽ góp phần vào nâng cao hiệu quả việc triển khai các chủ trƣơng, nghị quyết của Đảng về cơng tác trí thức.
KẾT LUẬN
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đại đang phát triển nhƣ vũ bão; tồn cầu hóa diễn ra sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, tác động sâu xa đến sự phát triển của các quốc gia dân tộc. Các nƣớc, dù với chế độ chính trị khác nhau đều phải chủ động xác định chiến lƣợc phát triển cho riêng mình một cách phù hợp mới mong tránh khỏi nguy cơ tụt hậu trong cuộc chạy đua toàn cầu. Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bƣớc đi lên chủ nghĩa xã hội, trƣớc hết, phấn đấu đến năm 2020 nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, chúng ta khơng có con đƣờng nào khác là phải tích cực chuẩn bị cho mình một nguồn lực trí tuệ lớn mạnh và phát huy nó một cách có hiệu quả trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Sự hình thành và phát triển ĐNTT Việt Nam mới – trí thức cơng nơng, là một thành tựu của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. Trải qua thực tiễn đấu tranh
cách mạng, ĐNTT khơng ngừng trƣởng thành, bản lĩnh chính trị của ĐNTT đƣợc tơi luyện, trình độ giác ngộ ngày càng đƣợc nâng cao. Từ trong thực tiễn, ĐNTT đã thể hiện là chủ thể sáng tạo và truyền bá trí thức, lực lƣợng hết sức quý giá của nguồn nhân lực, có vị trí, vai trị quan trọng trong sự phát triển của xã hội, do đó trí thức có vị trí mới trong lịng dân tộc. ĐNTT đã thể hiện rõ là lực lƣợng lao động trực tiếp, nguồn động lực quan trọng của sự phát triển và là nền tảng của chế độ. Sự trƣởng thành của trí thức là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của Đảng, của hệ thống chính trị và cả dân tộc.
Quan điểm, chủ trương của Đảng trong công tác xây dựng ĐNTT ngày càng phù hợp hơn với thực tiễn đời sống, xã hội. Đảng đã vận dụng sáng tạo và phát triển
quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về trí thức vào thực tiễn xây dựng đất nƣớc hiện nay. Đảng đã hoạch định đƣờng lối xây dựng ĐNTT mang tính chiến lƣợc sâu sắc. Đây là sự phát triển trong quan điểm của Đảng đối với cơng tác trí thức trong giai đoạn này so với giai đoạn trƣớc. Nhận thức của Đảng về vị trí, vai trị của ĐNTT ngày càng rõ ráng, phù hợp hơn với thực tiễn.
ĐNTT ngày càng lớn mạnh ,và có những đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã khẳng định trên thực tế sự đúng đắn trong đường lối lãnh đạo của Đảng ta đối với ĐNTT. Cho
dù nhiều lúc, nhiều nơi trong việc quán triệt đƣờng lối của Đảng của các cấp ủy đảng còn lệch lạc, gây hiểu lầm trong nhân dân, trong ĐNTT.Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc mở ra cơ hội để ĐNTT phát huy trí tuệ và năng lực sáng tạo, đồng thời cũng đặt ra những nhiệm vụ nặng nề, đòi hỏi sự phấn đấu vƣợt bậc. Đáp ứng yêu cầu thực tế, ĐNTT nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, nâng cao trình độ chun mơn và chính trị, thể hiện rõ phẩm chất giàu lịng u nƣớc, gắn bó với giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và nhân dân lao động, gắn với lợi ích dân tộc, có ý thức trách nhiệm xã hội cao. ĐNTT từng bƣớc trƣởng thành toàn diện, phát triển nhanh về số lƣợng, nâng cao về trình độ năng lực và phẩm chất chính trị, góp phần nâng cao tiềm lực trí tuệ của dân tộc. Trí thức có những cống hiến to lớn, thiết thực vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao vị thế Việt Nam trƣớc thế giới. Đó là một thành tựu đáng tự hào của Đảng và dân tộc ta trong sự nghiệp đổi mới.
Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, để công tác xây dựng ĐNTT thực sự đạt hiệu quả, ngoài chủ trƣơng, chính sách của Đảng cần đƣợc thực hiện và quán triệt đúng đắn ở tất cả các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, thì bản thân mỗi ngƣời trí thức cũng cần phải có ý thức tự giác trong nghiên cứu, trong hoạt động, tự ý thức đƣợc vị trí, vai trị và trách nhiệm của mình đối với xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Khoa giáo Trung ƣơng (1995), Báo cáo 5-7 về tình hình đội ngũ trí thức và cơng tác trí thức của Đảng, tài liệu lƣu tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng
Đảng.
2. Ban Cơng tác Đại biểu Quốc hội khóa XII (2007-2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Ban Khoa giáo Trung ƣơng (1992), Mục tiêu giáo dục: Dân trí - nhân lực - nhân
tài, Tài liệu lƣu tại Cục Lƣu trữ Văn phòng Trung ƣơng Đảng.
4. Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2008), Phụ lục Đề án xây dựng ĐNTT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế.
5. Bảy mươi năm Đảng Cộng sản Việt Nam(2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà
Nội.
6. Bộ Đại học và trung học chuyên nghiệp (1976), Niên giám thống kê 20 năm phát
triển giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp (1955 – 1975), Hà Nội.
7. Bộ Giáo dục và đào tạo (1995), Báo cáo về sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo:
tình hình thực hiện 1991 -1995 và phương hướng 1996 -2000, Tài liệu lƣu trữ tại
Cục lƣu trữ Trung ƣơng.
8. Bùi Đình Bơn (2006), Chuyên đề xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam trong quân
đội nhân dân Việt Nam, Chuyên đề của Đề tài KX.04/16/06-10.
9. Ngô Thành Can (2008), Công chức và Công sinh và những nẻo đường ly tán,
Vietnamnet.vn, ngày 14/9/2008.
10. Phạm Tất Dong (2001), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam trong
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
11. Phạm Ngọc Dũng (2012), Chảy máu chất xám, từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự Thật, Hà Nội
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự Thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb Sự Thật,
Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3 Nxb Sự Thật,
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các Nghị quyết của Trung ương Đảng 1996- 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 37, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 51, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Đề án số 125/TLHN ngày 26-6 của Bộ Chính
trị về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành