7. Kết cấu luận văn
2.2. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG TRONG
2.2.1. Đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng về xây dựng đội ngũ trí thức tiếp tục đƣợc cụ
tục đƣợc cụ thể hóa, pháp chế hóa bằng các chính sách, văn bản pháp luật
Một số bộ luật đƣợc Quốc hội ban hành trƣớc đó nhƣ Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Khoa học và Cơng nghệ đến nay đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp hơn với thực tế đất nƣớc trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc. Luật Giáo dục đại học đƣợc ban hành, nhấn mạnh đến vai trò của giáo dục và đào tạo nhƣ đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài. Đặc biệt, điều 32 về quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học cơ sở giáo dục đại học tự chủ trong các hoạt động chủ yếu thuộc các lĩnh vực tổ chức và nhân sự, tài chính và tài sản, đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, bảo đảm chất lƣợng giáo dục đại học. Sự kiện này đƣợc xem là một bƣớc tiến quan trọng trong quan điểm quản trị đại học của Nhà nƣớc Việt Nam nói chung và Bộ Giáo dục nói riêng, vì đây là lần đầu tiên quyền tự chủ của trƣờng đại học đƣợc đƣa vào văn bản pháp luật.
Thực hiện mục tiêu xã hội hóa giáo dục, nhiều chính sách của Nhà nƣớc đƣợc triển khai mạnh mẽ trong thực tế để khuyến khích mọi ngƣời dân tham gia học tập để nâng cao dân trí, bồi dƣỡng nhân tài. Tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong xã hội với nhiều hình thức khác nhau, các cấp, các ngành và tồn dân đã tăng cƣờng trách nhiệm của mình đối với sự nghiệp giáo dục, huy động các lực lƣợng tham gia vào q trình đa dạng hóa các hình thức học tập và các loại hình nhà trƣờng; huy động xã hội đầu tƣ các nguồn lực cho giáo dục và đào tạo. Đặc biệt, để hỗ trợ cho những học sinh nghèo, có hồn cảnh khó khăn, con em của gia đình chính sách, có cơng với cách mạng, Nhà nƣớc đã ban hành các chính sách miễn giảm học phí, cấp học bổng khuyến khích…đƣợc thực hiện hàng năm.
Chính sách về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập là một trong những chính sách lớn đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm hiện nay, vì nó thể hiện đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta đối với công tác giáo dục, đào tạo. Cụ thể hóa chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục, Chính phủ đã đƣa ra Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 và Nghị
định số 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP. Hai Nghị định này của Chính phủ đã nhận đƣợc sự đồng thuận và ủng hộ mạnh mẽ từ phía ngƣời dân.
Xây dựng ĐNTT phát triển đồng đều ở tất cả các vùng miền trong cả nƣớc, đặc biệt là ĐNTT ngƣời dân tộc thiểu số là một trong những chủ trƣơng quan trọng của Đảng để đào tạo ra đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nâng cao dân trí cho dân tộc thiểu số. Nhiệm vụ nặng nề đó đƣợc giao cho những ngƣời trí thức của chính các dân tộc thiểu số. Ngày 14/11/2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký ra Nghị định số 134/2006/NĐ-CP “Về Quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân”.
Nhằm mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học, đáp ứng yêu cầu của cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa; phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và tiềm lực khoa học công nghệ của đất nƣớc; góp phần nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực và đào tạo nhân tài; thực hiện điều chỉnh cơ cấu hệ thống đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo, thực hiện đào tạo theo nhu cầu xã hội; gắn công tác đào tạo với nghiên cứu khoa học và đời sống xã hội, Chính phủ đã ra Quyết định
số 121/2007/QĐ-TTg, ngày 27 – 7 – 2007 “Về quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học cao đẳng”đã đƣợc triển khai rộng rãi khắp cả nƣớc. Nhiều định hƣớng phát triển giáo dục đại học đƣợc nghiên cứu và áp dụng.
Nhiều chỉ thị, chƣơng trình hành động của Chính phủ để cụ thể chủ trƣơng của Đảng trong phát triển GD-ĐT đặc biệt là đào tạo đại học, cao đẳng. Ngày 27 – 2 – 2010 Thủ tƣớng Chính Phủ đã ra Chỉ thị số 296/CT- TTg: “Về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012”, đánh giá tổng quát về tình hình giáo dục đại học ở nƣớc ta hiện nay là từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng, với nỗ lực to lớn của toàn dân tộc, nƣớc ta đã phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có giáo dục và đào tạo.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 35/2009/QH12 về chủ trƣơng, định hƣớng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015.
Để hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ đƣợc phát triển mạnh mẽ, có giá trị pháp lý cao, ngày 6-4-2007, Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra Quyết định số 08/2007/QĐ-BKHCN về việc ban hành quy định và tiêu chuẩn xác định tổ chức khoa học và công nghệ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu chiến lƣợc và chính sách phục vụ quản lý nhà nƣớc; Quyết định số 11/2007/QĐ-BKHCN ngày 4-6-2006 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học, xã hội và nhân văn cấp nhà nƣớc và Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11-5-2007 của Bộ trƣởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành quy định tuyển chọn, xét chọn tổ chức cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nƣớc.
Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc luôn dành sự quan tâm đến đội ngũ cán bộ làm khoa học. Một số văn bản về vấn đề này đã đƣợc ban hành, trong đó có Quyết định số 174/2008/QĐ-TTg, ngày 31-12-2008, của Thủ tƣớng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm chức danh, phó giáo sƣ. Từng nhiệm kỳ, Thủ tƣớng Chính phủ đều ra quyết định thành lập Hội đồng chức danh giáo sƣ nhà nƣớc. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã ra quyết định số 3932/QĐ-BGDĐT, ngày 2-6-2009, về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng chứ danh giáo sƣ nhà nƣớc, các hội đồng chức danh giáo sƣ ngành, liên ngành và Hội đồng chức danh giáo sƣ cơ sở.
Để khắc phục tình trạng “cơng trình tập thể” đã diễn ra trong nghiên cứu khoa học nhiều năm, Chính phủ đã ra Nghị định 115/2005/NĐ-CP, ngày 5-9-2005 giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho thủ trƣởng các cơ quan, doanh nghiệp khoa học cơng nghệ cơng lập. Để Nghị định 115 có giá trị thực tiễn, phù hợp với thực tiễn, Chính phủ đã ra Nghị định số 96/2010/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng 09 năm 2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học và công nghệ công lập và Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và cơng nghệ. Đây là một chủ trƣơng đúng đắn, mang tính đột phá trong hoạt động khoa học-công nghệ đƣợc nhiều cơ quan, ban, ngành, địa phƣơng và các tổ chức khoa học-cơng nghệ tích cực triển khai thực hiện. Tuy nhiên, việc thực
hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm chƣa thực sự đi vào cuộc sống và có phần chậm trễ.
Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 16-4-2010 của Bộ Chính trị “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc”. Ngày 25/6/2010, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng đã ra Thông báo 353-TB/TW giao nhiệm vụ cho Ban Cán sự Đảng các bộ, ban, ngành phối hợp với Đảng đoàn Liên hiệp hội Việt Nam xây dựng năm đề án triển khai thực hiện Chỉ thị 42-CT/TW, với thời hạn báo cáo là quý II và quý III trong năm 2011.
Những văn bản trên thể hiện tinh thần đổi mới và những nhận thức sâu sắc của Đảng và Nhà nƣớc về tầm quan trọng phải tập hợp và phát huy cao nhất trí tuệ của ĐNTT cho công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc, đặc biệt là đẩy mạnh nền kinh tế trí thức. Việc đổi mới cơ chế quản lý khoa học và cơng nghệ đã từng bƣớc giải phóng tiềm năng, phát huy tính chủ động của ĐNTT trong nghiên cứu khoa học.
Đối với đội ngũ trí thức nữ, Đảng và Nhà nƣớc đã thể hiện sự quan tâm của mình, Luật Bình Đẳng Giới Quốc hội Nƣớc Cộng hồ XHCN Việt Nam khố XI, Kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 21/11/2006 có ghi “Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho lao động nữ” (Điều 13. Bình đẳng giới trong lĩnh vực lao động). Chính phủ đã ban hành Chiến lƣợc quốc gia về bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020, trong đó mục tiêu 1 về “Tăng cƣờng sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo nhằm từng bƣớc giảm dần khoảng cách giới trong lĩnh vực chính trị”. Với mục tiêu tăng tỷ lệ lao động nữ đƣợc đào tạo nghề và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả sức cạnh tranh của lao động nữ, đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng lao động, góp phần tăng sức cạnh tranh của nguồn nhân lực; tạo điều kiện để phụ nữ có thể tìm kiếm việc làm thu nhập ổn định, giúp xóa đói, giảm nghèo và nâng cao vị thế cho phụ nữ…Chính phủ đã có đề án quy mơ lớn về “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010-2015”, giao cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì, phối hợp với các bộ, ban, ngành thực hiện.
Nhằm khuyến khích đội ngũ trí thức văn nghệ sĩ tham gia vào phát triển kinh tế xã hội đƣợc tốt hơn, Đảng và Chính phủ đã xem xét việc hỗ trợ đối với các nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu có hồn cảnh khó khăn trong cuộc sống. Kết luận số 59-
KL/TW, ngày 9/4/2013 “về việc thực hiện việc hỗ trợ cho các đối tƣợng với các nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ tiêu biểu có hồn cảnh khó khăn trong cuộc sống” với mức hỗ trợ hàng tháng và mỗi lần hỗ trợ bằng 2,0 mức lƣơng tối thiểu chung, ngồi ra, cịn có chế độ khám chữa bệnh theo tiêu chuẩn lãnh đạo cấp vụ đối với các trƣờng hợp không là lãnh đạo cấp vụ…
Trong lĩnh vực văn hóa, Quyết định số 958/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án "Xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đến năm 2020", với mục tiêu phấn đấu xây dựng đội ngũ trí thức ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch đảm bảo chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu; có trình độ chun mơn cao và năng lực thực tiễn; có khả năng tiếp cận, làm chủ và chuyển giao khoa học công nghệ tiên tiến, sáng tạo và truyền bá tinh hoa dân tộc và thế giới trong lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, gia đình, thể dục thể thao và du lịch nói riêng và đời sống xã hội nói chung; sáng tạo ra các sản phẩm văn hóa nghệ thuật có chất lƣợng, đạt đƣợc đỉnh cao nghệ thuật, kỷ lục thể thao quốc gia và quốc tế, thu hút nhiều khách du lịch; khơng ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế tri thức của đất nƣớc.
2.2.2.Trong công tác đào tạo và bồi dƣỡng và sử dụng, phát triểnđội ngũ trí thức
Chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đƣợc cải thiện. Đảng và Nhà nƣớc đã có chính sách đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên, chính sách sử dụng và đãi ngộ, chính sách tiền lƣơng mới. Trong hệ thống cơ chế, chính sách tuyển chọn, bố trí và sử dụng cán bộ đƣợc từng bƣớc bổ sung, điều chỉnh, ít nhiều tạo điều kiện cho cán bộ quản lý, giáo dục công tác thuận lợi.
Cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội X và các Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ƣơng Đảng, Nhà nƣớc đã đƣa ra các chƣơng trình, đề án nhằm xây dựng ĐNTT trên mọi lĩnh vực.
Thực hiện Nghị quyết số 14/2005/NQ–CP của Chính Phủ “Về đổi mới cơ bản
và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006 – 2020”, nhiều đề án và
Để phát triển và nâng cao hoạt động của hệ thống trƣờng đại học, cao đẳng có chất lƣợng, đào tạo ra đƣợc lực lƣợng lao động chất lƣợng cao, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trình Đề án về “Quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học và cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020”, tại tờ trình số 6526/TTr-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2007. Đề án này của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê chấp nhận và ra Quyết định số 121/2007/QĐ–TTg, ngày 27–7–2007 “Về quy
hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học cao đẳng” đã đƣợc triển khai rộng rãi khắp cả nƣớc. Nhiều định hƣớng phát triển giáo dục đại học đƣợc nghiên cứu và áp dụng.
Tháng 10 – 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trình Chính Phủ bản đề án “Đào tạo theo chƣơng trình tiên tiến tại một số trƣớng đại học của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015”. Đề án của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và đào tạo đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt và ra quyết định số 1505 /QĐ –TTg Phê duyệt Đề án "Đào tạo theo chƣơng
trình tiên tiến tại một số trƣờng đại học Việt Nam giai đoạn 2008 - 2015".
Sau 9 năm thực hiện Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010, giáo dục đại học nƣớc ta đã từng bƣớc phát triển rõ rệt về quy mô, đa dạng về loại hình trƣờng và hình thức đào tạo, nguồn lực xã hội đƣợc huy động nhiều hơn và đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, cung cấp nguồn nhân lực trình độ cao cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, góp phần quan trọng tạo nên sự tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế thắng lợi.
Để đánh giá việc thực hiện chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong công tác GD-ĐT, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đại học, cao đẳng, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội đã trình các Báo cáo liên quan nhƣ Báo cáo ngày 12 – 4 – 2010 (kèm theo các phụ lục) của Đoàn Giám sát Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trƣờng, đầu tƣ và bảo đảm chất lƣợng đào tạo đối với giáo dục đại học; Báo cáo số 34/BC – CP, ngày 14 -4 – 2010 (kèm theo các phụ lục) của Chính Phủ, về việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trƣờng, đầu tƣ bảo đảm chất lƣợng đào tạo đối với giáo dục đại học; Báo Cáo ngày 15-4- 2010( kèm theo các phụ lục) của Đoàn Giám sát Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội về kết
quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về thành lập trƣờng, đầu tƣ bảo đảm