1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.4.2. Yếu tố chủ quan
- Thái độ và ý chí của ngƣời đánh giá viên chức:
Đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất trong đánh giá viên chức do chủ quan, cảm tính, u, ghét,.... thậm chí khơng giao đủ việc cho viên chức. Tình trạng viên chức tích cực làm việc và khơng tích cực làm việc nhưng kết quả đánh giá ngang nhau, cào bằng (ví dụ, họ cùng mức độ hoàn thành tốt nhiệm vụ) không phải là hiếm ở các đơn vị sự nghiệp công lập.
Người đánh giá viên chức khơng có đủ thơng tin về viên chức được đánh giá, kết quả đã thực hiện của viên chức được đánh giá; không nghiêm túc chấp hành bộ tiêu chí đánh giá viên chức đã đề ra, từ đó dẫn đến sai lệch kết quả đánh giá viên chức, làm cho viên chức khơng có động lực làm việc.
Ngoài ra, người đánh giá viên chức không lắng nghe thêm các ý kiến liên quan đến viên chức được đánh giá; khơng thích nghe những lời nói thẳng, nói thật, khơng thẳng thắn đưa ra quyết định đánh giá, không dám chịu trách nhiệm về kết quả đánh giá viên chức, đối thoại khi có ý kiến chưa đồng thuận, dẫn đến không khách quan, công bằng trong đánh giá viên chức.
- Nhận thức, quan điểm của ngƣời lãnh đạo về việc đánh giá viên chức:
Đây là nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến việc đánh giá viên chức. Nếu lãnh đạo của tổ chức có nhận thức và quan điểm đề cao vai trị của cơng tác đánh giá sẽ đưa ra các quyết định có ảnh hưởng tích cực đến cơng tác đánh giá viên chức, làm cho quá trình đánh giá sẽ được tiến hành khách quan và hiệu quả. Ngược lại, nếu lãnh đạo cho rằng công tác đánh giá viên chức là việc làm không quan trọng, thì việc đánh giá viên chức tại tổ chức đó sẽ khơng hiệu quả, có khi là hình thức. Hơn nữa, người lãnh đạo có “uy quyền” chi phối rất mạnh trong đánh giá viên chức, do vậy, nếu họ khơng khách quan và cơng tâm thì sẽ có những kết quả đánh giá viên chức thiên lệch ở một số viên chức.
32
- Các quy định, hƣớng dẫn trong đánh giá viên chức: Các bệnh viện
cơng lập có quy định, hướng dẫn trong đánh giá viên chức cụ thể, chi tiết rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi để việc đánh giá viên chức được chính xác, cơng khai và minh bạch.
33
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Đánh giá viên chức tại đơn vị sự nghiệp công lập là một khâu rất quan trọng và cần thiết hoạt động quản lý nguồn nhân lực ngành y tế, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân. Việc tiến hành đánh giá viên chức ngành y tế trong thực tế phải tuân theo những quy định cụ thể của pháp luâ . Do vậy, chương 1 tập trung vào những nội dung cơ bản như sau:
Chương I đã làm rõ các vấn đề cơ bản về đánh giá viên chức như phân tích và làm rõ các khái niệm về viên chức, đánh giá viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập; luận văn phân tích một số nội dung quan trọng trong hoạt động đánh giá như: các chủ thể đánh giá, quy trình đánh giá, các tiêu chí đánh giá và phương pháp hiện nay đang áp dụng cũng như việc sử dụng các kết quả đánh giá thu được. Bên cạnh đó, chương một cũng phân tích các yếu tố tác động trong q trình thực hiện đánh giá, bao gồm cả những yếu tố chủ quan và khách quan để người đánh giá có thể lường trước những khó khăn, thuận lợi trong hoạt động đánh giá; các yêu cầu đối với đánh giá. Những nội dung cơ sở lý luận này là các lý luận khoa học cơ bản quan trọng, định hướng cho tác giả nghiên cứu thực trạng ở Chương 2 và đề xuất những giải pháp trong Chương 3 của Luận văn.
34
Chƣơng 2:
THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỈNH LẠNG SƠN