Đổi mới việc phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng điển hình tiêntiến

Một phần của tài liệu Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 117 - 120)

1.3.2 .Công tác phân cấp, phối hợp trong hoạt động thiđua, khen thưởng

3.4. Đổi mới công tác thiđua, khen thưởng

3.4.3. Đổi mới việc phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng điển hình tiêntiến

Trong công tác thi đua, khen thưởng, việc phát hiện, bồi dưỡng và nhân rộng điển hình tiên tiến trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Điển hình tiên tiến là một trong những nhân tố quan trọng, làm nòng cốt cho phong trào thi đua yêu nước của ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì trong tình hình hiện nay nói riêng. Phong trào thi đua mà khơng có điển hình tiên tiến thì phong trào đó khơng có sức sống, ngược lại có điển hình tiên tiến mà khơng có phong trào thi đua thì những điển hình tiên tiến đó cũng khơng có cơ hội để tôn vinh, nhân rộng để mọi người học tập và thực hiện.

Để tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu quả, cần coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng điển hình và có nhiều hình thức, biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến, các tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu trong các phong trào thi đua, tạo sức lan tỏa trong toàn xã hội, trong tồn ngành Giáo dục và Đào tạo nói riêng. Điển hình tiên tiến là kết quả, là sản phẩm của các phong trào thi đua, vì vậy thơng qua các phong trào thi đua để phát hiện điển hình tiên tiến của từng giai đoạn và của cả phong trào thì cần:Một là, nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị, tác dụng của công tác phát hiện, bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền và người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục thường xuyên tuyên truyền, quán triệt nâng cao nhận thức cho CC, VC, NLĐ trong tồn ngành về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của công tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến. Xác định làm tốt công tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến sẽ tạo động lực thúc đẩy các phong trào thi đua yêu nước phát triển, từ đó góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của mỗi tập thể, mỗi cá nhân.

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, cơ sở giáo dục xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề ra các nội dung, mục tiêu, tiêu chí cụ

thể cho công tác phát hiện, bồi dưỡng điển hình tiên tiến và tuyên truyền, triển khai sâu rộng tới toàn thể CC, VC, NLĐ trong đơn vị.

Hai là, phịng Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì phải chủ động gắn với các cơ sở giáo dục để phát hiện, xây dựng, bồi dưỡng gương điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt; gắn kết các phong trào thi đua yêu nước với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị bằng cách tăng cường các hình thức khen thưởng thi đua theo đợt, theo chuyên đề. Đẩy mạnh việc phát hiện điển hình tiên tiến để thực hiện khen thưởng đột xuất cho các đối tượng thực sự là những cá nhân có thành tích xuất sắc, xứng đáng với danh hiệu đã được khen thưởng. Nâng cao ý nghĩa, vai trò và tầm quan trọng của cơng tác khen thưởng để từ đó cơng tác khen thưởng ngày càng thực sự là động lực cho thi đua lành mạnh, sự nỗ lực phấn đấu của từng CC, VC, NLĐ trong toàn ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì, đó là cho sự cố gắng của tập thể và cá nhân. Bên cạnh đó cần phối kết hợp với cơ quan báo chí, truyền thơng trong việc tuyên truyền và nhân rộng điển hình tiên tiến; có nhiều hình thức biểudương, tôn vinh các gương điển hình tiên tiến, gắn với phong trào thi đua “Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” tạo sức lan tỏa trong toàn xã hội nói chung, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì nói riêng. Lấy kết quả học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, kết quả thi đua “Dạy tốt, học tốt”, quản lý tốt là những tiêu chuẩn chủ yếu đánh giá bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm.

Ba là, thông qua phong trào thi đua yêu nước phát hiện các mơ hình, các gương “Người tốt, việc tốt”, các nhân tố mới để xây dựng, bồi dưỡng, tổng kết và nhân rộng, tạo sự lan tỏa nhanh phong trào thi đua, phong trào hành động cách mạng thiết thực. Tổ chức suy tơn, bình chọn các tập thể, có thành tích xuất sắc phong trào thi đua để biểu dương, khen thưởng kịp thời để động viên; đồng thời tăng cường tính chủ động phát hiện xem xét, đánh giá và

khen thưởng thành tích của tập thể, cá nhân tại các cơ sở giáo dục, giảm phụ thuộc vào báo cáo thành tích của cấp dưới; khen thưởng phải dựa trên kết quả phong trào thi đua và thành tích thực chất của các tập thể và cá nhân đóng góp cho phong trào thi đua.

Bốn là, phịng Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì phối hợp với cơ quan truyền thông địa phương tổ chức các hình thức tơn vinh, họp mặt các gương điển hình tiên tiến, gương “Người tốt, việc tốt”, các nhân tố mới, mơ hình mới trong dịp Tết Nhà giáo Việt Nam hàng năm nhằm thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, nêu gương.

Một phần của tài liệu Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 117 - 120)