1.3.2 .Công tác phân cấp, phối hợp trong hoạt động thiđua, khen thưởng
3.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố
Trong công tác QLNN, ở bất kỳ hoạt động lĩnh vực nào, cũng cần thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, nhằm tạo sự công bằng, khách quan trong mọi lĩnh vực nói chung và cơng tác thi đua, khen thưởng nói riêng. Bên cạnh đó, mục đích chính của cơng tác thanh tra, kiểm tra để phát hiện những bất cập, khó khăn, vướng mắc của cơ sở, những tiêu cực để cóbiện pháp hướng dẫn, khắc phục và đồng thời có giải pháp ngăn ngừa trong cơng tác Công tác thi đua, khen thưởng.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động Công tác thi đua, khen thưởng, trong công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo, cần thực hiện như sau:
Thứ nhất, Tiếp tục hoàn tiện cơ chế phối hợp thanh tra, kiểm tra. Tổ chức phối kết hợp với các phịng chun mơn, nghiệp vụ của phịng Giáo dục và Đào tạo, phòng Nội vụ tại huyện Thanh Trì về thanh tra tình hình đầu năm học sẽ kết hợp với nội dung thanh tra, kiểm tra về công tác thi đua, khen thưởng.
Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát kịp thời và ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong công tác thi đua, khen thưởng. Trong cơng tác QLNN cần có cơng tác kiểm tra, giám sát để hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện công tác thi đua, khen thưởng đi vào nề nếp của các đơn vị, cơ sở giáo dục, thực hiện đúng mục đích của Luật Thi đua, Khen thưởng. Đồng thời, ngăn ngừa, phát hiện những việc làm sai trái để sửa đổi những tiêu cực, chạy theo thành tích, thực hiện phong trào thi đua hình thức, những mâu thuẫn nội bộ tại đơn vị. Việc thanh tra, kiểm tra để có cơ sở, biện pháp chỉ đạo thực hiện ngày càng tốt hơn về hoạt động công tác thi đua, khen thưởng đối với các cơ sở
giáo dục thuộc đơn vị quản lý. Qua đó, khắc phục, hạn chế đơn thư, khiếu nại, tố cáo về công tác thi đua, khen thưởng.
Cần phối, kết hợp tốt công tác thanh tra chuyên ngành, thanh tra tình hình đầu năm học để nắm bắt được quy trình thực hiện của cơ sở, cũng như những khó khăn, vướng mắc, bất cập để có cơ sở hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện công tác thi đua, khen thưởng ngày càng đi vào thực chất hơn.
Thứ ba, nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát. Huy động sự tham gia của đoàn thể, toàn thể CC, VC, NLĐ tại đơn vị trong phong trào thi đua và đồng thời giám sát việc xét khen thưởng cho đối tượng đã thật sự chính xác,cơng bằng, đúng người, đúng việc và tổ chức công khai minh bạch về thi đua, khen thưởng.
Thứ tư, giải quyết đơn thư, khiếu nại, tố cáo về công tác thi đua, khen thưởng phải kịp thời, nhanh chóng, khơng để kéo dài thời gian dẫn đến hệ lụy cho việc thực hiện phong trào thi đua, gây mất đồn kết tại đơn vị. Thơng qua thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo sẽ có những hình thức nhắc nhở hoặc xử lý nghiêm đối với những trường hợp sai phạm về thực hiện công tác thi đua, khen thưởng.
Sau khi thanh tra, kiểm tra phải có đánh giá, kết luận thanh tra ở từng các đơn vị trong việc thực hiện công tác thi đua, khen thưởng và thông báo kết luận thanh tra đến các đơn vị quản lý cơ sở giáo dục tại địa phương, cũng như đơn vị được thanh tra để đơn vị phát huy những ưu điểm đã đạt được, đồng thời cần khắc phục những hạn chế, sai phạm. Qua thanh tra, kiểm tra, có giải pháp, triển khai, hướng dẫn, tổ chức thực hiện về công tác thi đua, khen thưởng ngày càng đi vào nề nếp, tạo động lực phấn đấu cho tập thể và mỗi cá nhân trong đơn vị, trong toàn ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì trong thời gian tới. Đồng thời, thanh tra, kiểm tra để phát hiện, nhắc nhở, uốn nắn những đơn vị, tập thể thực hiện không đúng quy định, quy trình về thi
đua, khen thưởng, theo đó đơn vị có giải pháp thực hiện đúng Luật Thi đua, Khen thưởng.
Từ những hoạt động thanh tra, kiểm tra tại các đơn vị, cơ sở giáo dục, ngành Giáo dục và Đào tạo có giải pháp để chỉ đạo cơng tác Cơng tác thi đua, khen thưởng ngày càng được hồn thiện hơn, cơng tác thi đua, khen thưởng đi vào nề nếp và đi vào cuộc sống, đúng mục đích của thi đua, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN
Thực hiện Chỉ thị số 39-CT/TW, ngày 21/5/2004 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”; phát động phong trào thi đua sâu rộng theo tinh thần Chỉ thị số 34-CT/TW, ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị “Về việc tiếp tục đổi mới công tác Thi đua khen thưởng”, phong trào thi đua yêu nước và cơng tác thi đua, khen thưởng trong tồn ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì đã được triển khai kịp thời gắn với việc “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh”; phong trào thi đua yêu nước và cơng tác thi đua, khen thưởng đã có những bước chuyển biến tích cực, biểu dương gương người tốt, việc tốt; nhiều tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc được đề nghị các cấp khen thưởng. Điều này đã có tác dụng giáo dục tích cực, động viên, nêu gương học tập trong toàn ngành.
Thấm nhuần sâu sắc lời dạy của Bác Hồ: “Thi đua, khen thưởng là động lực phát triển và là biện pháp quan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, hàng ngày”, kế thừa và phát huy những kết quả của phong trào thi đua yêu nước trong những năm qua, phong trào thi đua yêu nước của ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì đã có bước phát triển.
Tuy nhiên, thi đua, khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì thời gian qua cịn một số hạn chế, bất cập. Qua việc lựa chọn, nghiên cứu đề tài “Công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”, bản thân đã phân tích,
đánh giá được thực trạngCông tác công tác thi đua khen thưởng trong ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì, từ đó xác định 06 giải pháp nâng cao chất lượng Công tác công tác thi đua khen thưởng trong ngành.
Việc triển khai thực hiện đồng bộ những giải pháp trên sẽ tạo chuyển biến mạnh mẽ về công tác thi đua, khen thưởng trong ngành. Hiệu lực, hiệu quả Công tác công tác thi đua khen thưởng từng bước được nâng lên, thúc đẩy phong trào thi đua, khen thưởng của ngành Giáo dục và Đào tạo tại huyện Thanh Trì ngày càng đi vào chiều sâu và có chất lượng. Qua đó, tạo động lực để CC, VC, NLĐ hăng hái thi đua, nỗ lực, quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thành phố nhà, thực hiện thành cơng mục tiêu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Với tinh thần đoàn kết, sáng tạo và đổi mới căn bản, toàn diện, ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì quyết tâm tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đáp ứng yêu cầu ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân. Mục tiêu trên địi hỏi sự tham gia tích cực của CC, VC, NLĐ và sự ủng hộ của các cơ quan đồn thể, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội để tồn ngành Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì thực hiện tốt lời dạy của Bác “Người người thi đua, ngành ngành thi đua, ngày ngày thi đua” [30, tr.557].
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 39-CT/TW ngày 21/5/2004 về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội. 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2010), Kết luận số 83-KL/TW, ngày
3/8/2010 về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến, Hà Nội.
3. Đinh Kim Ngân (2008), “Đảng, Bác Hồ với thi đua, yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng”, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
4. Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Tạp chí Thi đua - Khen thưởng, Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương (2008), Đảng, Bác Hồ với thi đua yêu nước và công tác thi đua, khen thưởng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội.
5. Ban Thi đua - Khen thưởng thành phố Thanh Hóa, Giới thiệu một số tài liệu Hội nghị khoa học - Thực tiễn về thi đua xã hội chủ nghĩa Liên Xơ, Thanh Hóa.
6. Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 03/6/1998 về đổi mới công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn mới, Hà Nội.
7. Bộ Chính trị (2014), Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 về tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng, Hà Nội.
8. Bộ Chính trị (2006), Chỉ thị số 06-CT/TW, ngày 07/11/2006 về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh,Hà Nội.
10. Bộ Chính trị (2016), Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Hà Nội.
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 07/2012/TT-BGDĐT ngày 17/02/2012 hướng dẫn quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Hà Nội.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 12/2012/TT-BGDĐT ngày 17/02/2012 hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục, Hà Nội.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Thông tư số 35/2015/TT-BGDĐT ngày 31/12/2015 hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua và công tác khen thưởng giai đoạn 2010-2015, phương hướng công tác thi đua, khen thưởng giai đoạn 2015-2020, Hà Nội.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu Văn hóa địa phương huyện Thanh Trì, Nxb. Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
16. Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 02/2011/TT-BNV ngày 24/01/2011 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội.
17. Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày băn bản hành chính, Hà Nội.
18. Bộ Nội vụ (2014), Thơng tư số 07/2014/TT-BNV ngày 29/8/2014 hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng, Nghị định số 39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ và Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày
01/7/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng năm 2013, Hà Nội.
19. Chính phủ (2005), Nghị định số 112/2005/NĐ-CP ngày 04/10/2005 quy định tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng, Hà Nội.
20. Chính phủ (2012), Nghị định số 39/2012/NĐ-CP ngày 27/4/2012 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thi đua, khen thưởng, Hà Nội. 21. Chính phủ (2010), Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội. 22. Chính phủ (2012), Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/3/2012 về ban
hành Điều lệ sáng kiến, Hà Nội.
23. Chính phủ (2014), Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01/7/2014 quyđịnh chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng năm 2003, Hà Nội.
24. Phạm Huy Giang (2015), “Một số phương pháp tổ chức phong trào thi đua đạt hiệu quả trong giai đoạn hiện nay”, Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ, số 25, tr.2-9.
25. Nguyễn Hữu Hải (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành chính nhà nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Hải (2014), Quản lý học đại cương, Nxb. Chính trị Quốc gia - sự thật, Hà Nội.
27. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Trung ương (2014), Kế hoạch số 19/KH- HĐTĐKT ngày 13/8/2014 thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 07/4/2014 của Bộ Chính trị về “Tiếp tục đổi mới công tác thi đua, khen thưởng”, Hà Hội.
28. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện Thanh Trì (2011), Hướng dẫn số 190/HD-HĐTĐKT, ngày 04/5/2011 về việc hướng dẫn nội dung ký kết giao ước thi đua và hoạt động bình xét Khối thi đua các cơ quan, tổ chức, đơn vị, Tại huyện Thanh Trì.
29. Nguyễn Mạnh Cường (2020), Nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng cần bắt đầu từ công tác cán bộ, Tạp chí Thi đua khen thưởng, số 243, tháng 8 năm 2020.
30. Trần Thị Hà (2013), Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay, Đề tài khoa học cấp Nhà nước.
31. Phan Văn Minh (2015), Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trên địa bàn thành phố Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viên Hành chính Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
32. Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức, Hà Nội.
33. Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng, Hà Nội.
34. Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 7 (2000), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Phịng Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì (2011), Quyết định số
1369/QĐ-SGDĐT về việc chia khối thi đua các Trường Trung học phổ thông, Trung tâm Giáo dục thường xuyên và đơn vị trực thuộc, Tại huyện Thanh Trì.
36. Phịng Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì (2011, 2012, 2013, 214, 2015, 2016), Hướng dẫn Quy chế hoạt động thi đua khối Trung học phổ thông, Trung tâm Giáo dục thường xuyên và trực thuộc (từ năm học 2011- 2012 đến năm học 2015-2016, Tại huyện Thanh Trì.
37. Phịng Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì (2015), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng giai đoạn 2011- 2015, Tại huyện Thanh Trì.
38. Phịng Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì (2016), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua yêu nước và công tác khen thưởng năm 2016, Tại huyện Thanh Trì.
39. Phịng Giáo dục và Đào tạo Tại huyện Thanh Trì (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 và triển khai phương hướng nhiệm vụ năm học 2016- 2017, Tại huyện Thanh Trì.
40. Phùng Thị Thanh Loan (2013), Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng góp phần tạo động lực làm việc cho cán bộ, cơng chức ngành Tài chính trong điều kiện hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Quản lý công.
41. Bùi Ngọc Lợi (2014), Đổi mới và nâng cao chất lượng công tác thi đua, khen thưởng trong giai đoạn cải cách và hiện đại hóa ngành Hải quan, Đề tài khoa học cấp Tổng cục Hải quan.
42. Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện Thanh Trì (2015), Hướng dẫn số 142/HD-HĐTĐKT ngày 06/5/215 quy trình bình xét khen thưởng thành tích thường xun, Tại huyện Thanh Trì.
43. Lê Đức Phóng (2007), Hồn thiện tiêu chí đánh giá thi đua và Quy chế khen thưởng ngành Tài chính, Đề tài khoa học cấp Bộ.
44. UBND huyện Thanh Trì (2018), Quyết định số 3321/QĐ-UBND ngày 18/7/2018 về việc ban hành Quy định về công tác thi đua, khen thưởng