CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ
2.3.2. Sự tham gia phối hợp của các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và các cơ sở
cơ sở đào tạo trong việc thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức cấp xã
2.3.2.1. Sự phối hợp của các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh
Công tác đào tạo bồi dƣỡng cho CBCC, viên chức của huyện Hạ Hịa nói chung và bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn huyện nói riêng thời gian qua luôn nhận đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ; sự phối hợp, tạo điều kiện của các cấp các ngành.
Công tác bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn huyện đã đƣợc cụ thể hóa, gắn với tình hình thực tế và u cầu nhiệm vụ chính trị của từng địa phƣơng, đơn vị; đáp ứng yêu cầu nâng cao năng lực, trình độ chun mơn của bồi dƣỡng CCCX; góp phần nâng cao chất lƣợng thực thi công vụ và kết quả thực hiện các nhiệm vụ chính trị của từng cơ quan, đơn vị nói riêng và tồn huyện nói chung.
Nhìn chung, các sở, ngành, đồn thể cấp tỉnh đã tích cực tham gia phối hợp với UBND huyện xây dựng và tổ chức các chƣơng trình bồi dƣỡng chun mơn, chuyên ngành cho đội ngũ CCCX của huyện. Đặc biệt, nhiều ngành, đoàn thể đã xây dựng đƣợc chƣơng trình, kế hoạch, đề án cụ thể và huy động, lồng ghép tối đa các nguồn lực phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng CCCX.
Cấp ủy, chính quyền của huyện cũng đã đặc biệt quan tâm chủ động phối hợp có hiệu quả với Trƣờng Chính trị tỉnh trong cơng tác bồi dƣỡng cán bộ của huyện nói chung và bồi dƣỡng CCCX nói riêng.
Trên cơ sở quy hoạch cán bộ của từng giai đoạn, Ban Thƣờng vụ Huyện ủy chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện ủy, phòng Nội vụ, cấp ủy cơ sở tiến hành rà sốt thực trạng trình độ đội ngũ cán bộ đƣơng chức và dự nguồn Tỉnh ủy, Huyện ủy quản lý, CBCC chuyên môn nghiệp vụ cấp huyện, cán bộ chủ chốt cấp xã, thị trấn, cán bộ chuyên trách và không chuyên trách cấp xã, đồng thời xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ đối với từng chức danh cụ thể về chuyên mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, bồi dƣỡng kiến thức theo từng chuyên ngành, theo từng năm từ cấp huyện đến cơ sở báo cáo Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trƣờng Chính trị tỉnh mở các lớp bồi dƣỡng cán bộ theo kế hoạch đề ra.
Hàng năm, huyện chọn, cử cán bộ trực tiếp tham gia các lớp Trung cấp lý luận chính trị - hành chính, lớp bồi dƣỡng ngạch chuyên viên, lớp bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức... tại Trƣờng Chính trị tỉnh. Từ sự quan tâm của Huyện ủy, cơ sở vật chất của Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện cũng đƣợc đầu tƣ, củng cố, cơ bản đáp ứng nhu cầu bồi dƣỡng tại địa phƣơng. 5 năm qua, huyện đã phối hợp với Trƣờng Chính trị tỉnh mở 9 lớp Trung cấp lý luận chính trị, Trung cấp lý luận chính trị - hành chính với 797 học viên, 3 lớp chuyên viên với 264 học viên. Công tác phối hợp đƣợc thực hiện đồng bộ, chặt chẽ từ khâu mở lớp, quản lý đến đào tạo, do đó, chất lƣợng các lớp bồi dƣỡng đều đáp ứng theo yêu cầu kế hoạch đề ra.
Bên cạnh đó, huyện đã tích cực tổ chức các lớp bồi dƣỡng đối tƣợng kết nạp Đảng, đảng viên mới, bồi dƣỡng nghiệp vụ cơng tác Đảng cho các đồng chí Bí thƣ, Phó bí thƣ các chi bộ cơ sở, bồi dƣỡng lý luận chính trị và nghiệp vụ công tác quản lý Nhà nƣớc cho Trƣởng khu dân cƣ, lớp sơ cấp lý luận chính trị và bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ Ủy ban MTTQ, các đồn thể chính trị - xã hội... góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, đảng viên nói chung, chất lƣợng cơng tác xây dựng chính quyền, đồn thể ở cơ sở nói riêng, đáp ứng yêu
Cũng 5 năm qua, toàn huyện đã có trên 9.300 lƣợt CBCC, viên chức, đảng viên tham gia các lớp bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức mới, trong đó có trên 1.800 lƣợt tham gia học tập các lớp do Trƣờng Chính trị tỉnh mở. Có thể khẳng định, do làm tốt công tác phối hợp trong bồi dƣỡng cán bộ, đến nay, huyện Hạ Hòa đã có đƣợc một đội ngũ CBCC, viên chức cơ bản đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị đƣợc cấp ủy, chính quyền, đồn thể giao[58].
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác phối hợp tham gia tổ chức bồi dƣỡng CCCX của huyện với các sở, ngành, đồn thể cấp tỉnh vẫn cịn một số bất cập, hạn chế, cụ thể:
- Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành liên quan trong cơng tác bồi dƣỡng nói chung và bồi dƣỡng CCCX nói riêng có lúc, có nơi, có việc thiếu chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất. Việc phối hợp trong công tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng hàng năm chƣa thật đồng bộ và thống nhất dẫn đến bị động trong tổ chức bồi dƣỡng và ảnh hƣởng đến chất lƣợng bồi dƣỡng cũng nhƣ chất lƣợng công tác quản lý bồi dƣỡng. Một số cơ quan, đơn vị có cán bộ đi học chƣa kết hợp chặt chẽ với nhà trƣờng trong quản lý học viên[53].
- Cơ chế phối hợp giữa các sở, ngành, địa phƣơng và các cơ sở đào tạo nhìn chung cịn thiếu chặt chẽ, dẫn đến chồng chéo, bất cập trong việc tuyển sinh, mở lớp, đồng thời ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo và triển khai thực hiện nhiệm vụ ở cơ sở. Trên thực tế, vẫn có trƣờng hợp CCCX đƣợc mời đi tập huấn nhiều lần với cùng một nội dung hoặc cùng một thời điểm triệu tập tham gia nhiều lớp tập huấn của các sở, ngành, đoàn thể cấp tỉnh tổ chức.
2.3.2.2. Sự tham gia của các cơ sở bồi dưỡng
Hệ thống cơ sở bồi dƣỡng đối với CCCX ở huyện Hạ Hịa gồm có Trƣờng Chính trị tỉnh Phú Thọ, Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện Hạ Hòa và các trƣờng Đại học, cao đẳng, trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Trƣờng Chính trị tỉnh Phú Thọ tiền thân là Trƣờng Đảng tỉnh Phú Thọ (1957- 1975), Trƣờng Đảng tỉnh Vĩnh Phú (1975-1992), Trƣờng Đảng tại chức tỉnh (1975- 1988), Trƣờng Hành chính tỉnh (1975-1992) và Trƣờng Đoàn Thanh niên tỉnh (1973-1991). Năm 1992, Trƣờng Đảng, Trƣờng Hành chính và Trƣờng Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh hợp nhất thành Trƣờng ĐTBD cán bộ tỉnh Vĩnh Phú; năm 1995 là Trƣờng Chính trị tỉnh Vĩnh Phú; năm 1997, tỉnh Phú Thọ đƣợc tái lập, từ đó đến nay Trƣờng mang tên là Trƣờng Chính trị tỉnh Phú Thọ.
Trƣờng Chính trị tỉnh Phú Thọ có chức năng tổ chức ĐTBD cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, CBCC, viên chức ở địa phƣơng về lý luận chính trị - hành chính; chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; kiến thức và chuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội; kiến thức về một số lĩnh vực khác; tham gia tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học về xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị ở địa phƣơng[55].
Nhiệm vụ của Trƣờng là:
(1) ĐTBD cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng, chính quyền, các đồn thể chính trị - xã hội cấp cơ sở (xã, phƣờng, thị trấn và các đơn vị tƣơng đƣơng); trƣởng, phó phịng, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội cấp huyện và tƣơng đƣơng; trƣởng, phó phịng của sở, ban, ngành, các đồn thể chính trị - xã hội cấp tỉnh và tƣơng đƣơng; cán bộ đƣợc quy hoạch vào các chức danh trên; CBCC, viên chức cấp cơ sở và một số đối tƣợng khác về chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; về chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; kiến thức về một số lĩnh vực khác.
(2) Đào tạo trung cấp lý luận chính trị - hành chính theo tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tƣơng đƣơng.
(3) Bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc cho các chức danh lãnh đạo, quản lý cấp phòng và tƣơng đƣơng; kiến thức quản lý nhà nƣớc theo tiêu chuẩn ngạch cán sự và tƣơng đƣơng, ngạch chuyên viên và tƣơng đƣơng, ngạch chuyên viên chính và tƣơng đƣơng.
(4) Bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, nghiệp vụ cho các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ của các tổ chức đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã hội cấp cơ sở. Bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, cấp huyện.
(5) Bồi dƣỡng các chƣơng trình khác do cấp có thẩm quyền giao.
(6) Phối hợp với ban tuyên giáo tỉnh ủy, thành ủy và các cơ quan liên quan hƣớng dẫn và bồi dƣỡng nghiệp vụ, phƣơng pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên của trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp huyện.
(7) Tham gia tổng kết thực tiễn ở địa phƣơng, cơ sở, tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, học tập.
(8) ĐTBD cho các đối tƣợng khác theo chỉ đạo của tỉnh ủy, thành ủy.
Với đội ngũ CCCX, Trƣờng đƣợc tỉnh Phú Thọ giao nhiệm vụ chính về ĐTBD CCCX trên 3 lĩnh vực: Lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ, quản lý nhà nƣớc. Hiện nay, đội ngũ cán bộ, nhân viên, giảng viên của Nhà trƣờng gồm 01 tiến sĩ, 36 thạc sĩ, 27 cử nhân. Các giảng viên sau khi đƣợc đào tạo nâng cao trình độ đều thực hiện tốt hơn nhiệm vụ chuyên môn, chất lƣợng bài giảng đƣợc nâng lên, đƣợc học viên, lãnh đạo Nhà trƣờng và đồng nghiệp ghi nhận, đánh giá cao[56].
Đội ngũ cán bộ có năng lực chuyên môn, tâm huyết với nghề là một nguyên nhân quan trọng giúp chất lƣợng ĐTBD cán bộ không ngừng nâng cao. Hàng năm, tỷ lệ học viên đỗ tốt nghiệp đạt 100%, trong đó 70-80% xếp loại khá, giỏi. Học viên sau khi tốt nghiệp đều nắm vững về lý luận chính trị, các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nghiệp vụ cơng tác xây dựng Đảng, quản lý hành chính nhà nƣớc, cơng tác vận động quần chúng, có kỹ năng áp dụng lý luận với thực tiễn công tác ở cơ quan, đơn vị.
Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển, Trung tâm bồi dƣỡng chính trị đã mở hàng trăm lớp ĐTBD lý luận chính trị, chun mơn nghiệp vụ cho hàng vạn lƣợt cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên trong toàn huyện. Nội dung, chƣơng trình ĐTBD đảm bảo tính khoa học, gắn lý luận với thực tiễn, ln cập nhật chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc, Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng. Góp phần nâng cao trình độ lý luận chính trị chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng lãnh đạo quản lý, khả năng hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên hệ thống chính trị của huyện.
Ngồi ra, Trung tâm cịn phối hợp, liên kết với Trƣờng Chính trị tỉnh và các trƣờng đại học mở nhiều lớp Trung cấp lý luận chính trị và các lớp đại học góp phần chuẩn hóa đội ngũ cán bộ của huyện[62].
Ngồi ra, hàng năm trung tâm cịn tham gia bồi dƣỡng kết nạp đảng mới cho các đối tƣợng đảng. Tuy nhiên, khách quan nhìn nhận, so với yêu cầu, nhiệm vụ đƣợc giao, đội ngũ giáo viên của các trung tâm cấp huyện chƣa đáp ứng yêu cầu. Một số giáo viên trẻ, thời gian công tác chƣa lâu, chƣa có kinh nghiệm giảng dạy, trong khi đó một bộ phận giáo viên có kinh nghiệm thì đã lớn tuổi và khơng đạt chuẩn bằng cấp.
Điều kiện cơ sở vật chất của các trung tâm cũng còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy và nghiên cứu, học tập của CCCX.
c) Các trường đại học, cao đẳng và trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Hàng năm, bên cạnh việc tổ chức tuyển sinh đào tạo các hệ chính quy, tập trung, trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, Trƣờng Đại học Cơng nghiệp Việt Trì và các trƣờng cao đẳng, trung cấp nghề trên địa bàn tỉnh Phú Thọ còn phối hợp với UBND huyện mở nhiều lớp bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ CCCX với nhiều hệ từ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học hoặc tập huấn bồi dƣỡng nghiệp vụ,…
Mặc dù các cơ sở đào tạo này co hệ thống cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ bồi dƣỡng CCCX theo quy định, song nhìn chung tỷ lệ CCCX tham gia các khóa bồi dƣỡng tại đây cịn tƣơng đối khiêm tốn, chƣa khai thác và phát huy tối đa điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên và giáo viên hiện có.
2.3.3. Nguồn lực kinh phí tổ chức bồi dưỡng CCCX
Cơng tác bố trí, quản lý và sử dụng kinh phí bồi dƣỡng CBCC, viện chức nhìn chung đƣợc thực hiện theo đúng dự toán ngân sách theo kế hoạch giai đoạn và kế hoạch phân kỳ hàng năm. Nguồn lực chi cho công tác bồi dƣỡng CBCC cũng đƣợc xác định rõ trong kế hoạch ĐTBD giai đoạn 2016 - 2020.
Việc quản lý sử dụng kinh phí, ngân sách của Trung ƣơng hỗ trợ và địa phƣơng đƣợc UBND huyện chỉ đạo và tổ chức thực hiện chặt chẽ, đúng luật đảm bảo u cầu đề ra. Cơng tác thanh, quyết tốn, chi trả theo chế độ đƣợc thực hiện nghiêm túc theo quy định hiện hành.
Ngoài ra, UBND huyện đã tham mƣu với Huyện ủy triển khai chỉ đạo Trung tâm Chính trị huyện thực hiện tốt các nhiệm vụ; tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, bố trí đội ngũ cán bộ, giảng viên chuyên trách và thỉnh giảng đáp ứng việc tổ chức các hoạt động tại trung tâm theo quy định.
Chất lƣợng đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất, trang thiết bị đầu tƣ cho cơ sở ĐTB bồi dƣỡng cấp huyện đƣợc quan tâm, chú trọng từng bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu bồi dƣỡng tại địa phƣơng.
2.3.4. Cơng tác tuyển sinh, mở lớp, biên soạn giáo trình, tài liệu
2.3.4.1. Công tác tuyển sinh, mở lớp đào tạo
Nhƣ trên vừa đề cập, nhìn chung cơng tác tuyển sinh, mở lớp bồi dƣỡng đội ngũ CCCX ở huyện Hạ Hòa chƣa có sự phối hợp nhịp nhàng hiệu quả giữa cơ sở đào tạo và sở, ngành, địa phƣơng. Các cơ sở đào tạo chƣa phối hợp chặt chẽ với huyện và các xã để đề xuất tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá
một cách nghiêm túc, chính xác về nhu cầu bồi dƣỡng CCCX, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng và tập huấn CCCX cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng.
Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến việc lựa chọn, xét duyệt cán bộ tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng chƣa mang lại hiệu quả thiết thực nhƣ mong muốn. Có một số trƣờng hợp đủ tiêu chuẩn thì khơng đƣợc địa phƣơng cử đi học, ngƣợc lại có những trƣờng hợp khơng đủ tiêu chuẩn nhƣng lại đƣợc địa phƣơng cử đi học. Nhiều trƣờng hợp các đơn vị bồi dƣỡng tổ chức đào tạo chuyên ngành này, những địa phƣơng lại cử cán bộ đƣợc đào tạo chuyên ngành khác tham gia, do đó dẫn đến tình trạng CCCX sau khi đƣợc đào tạo chƣa phát huy hết đƣợc chuyên môn và kiến thức, kỹ năng đã đƣợc học, gây lãng phí nguồn kinh phí bồi dƣỡng.
2.3.4.2. Cơng tác biên soạn giáo trình, giáo án
Nhìn chung, theo đánh giá của các giảng viên và học viên, công tác xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo đội ngũ CCCX hiện nay chƣa đƣợc các cơ sở đào tạo chú trọng. Các cơ sở bồi dƣỡng trên địa bàn tỉnh và trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện chƣa thực sự khảo sát nghiên cứu yêu cầu thực tiễn để xây dựng nội dung chƣơng trình phù hợp với yêu cầu công việc của đội ngũ CCCX. Điều này cũng một phần xuất phát từ nguồn kinh phí cịn hạn chế. Do đó, các chƣơng trình bồi dƣỡng nhìn chung cịn thiên về lý luận, chƣa đi sâu vào bồi dƣỡng các kỹ năng thực hành nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc ở cơ sở.
Hơn nữa, xuất phát điểm về trình độ học vấn của CCCX cịn tƣơng đối hạn