CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ
3.1. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã huyện Hạ
3.1. Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Bồi dưỡng phải hướng đến xây dựng được đội ngũ công chức cấp xã của huyện Hạ Hòa trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại
Mục tiêu của hoạt động bồi dƣỡng CBCC nói chung và CCCX nói riêng là xây dựng đƣợc đội ngũ CBCC có lịng u nƣớc sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; chấp hành tốt chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc; có bản lĩnh chính trị vững vàng, không dao động trƣớc những khó khăn thách thức, biến động của tình hình thế giới và trong nƣớc; có tinh thần trách nhiệm cao, gƣơng mẫu, đi đầu trong cơng tác; có lỗi sống trong sạch, lành mạnh, kỷ cƣơng, kỷ luật, không quan liêu tham nhũng, lãng phí; kiên quyết đấu tranh, phòng chống quan liêu, tham nhũng và các quan điểm sai trái của các thế lực thù địch.
Do đó, bồi dƣỡng CCCX ở huyện Hạ Hịa cũng cần đảm bảo mục tiêu trên, đồng thời phải hƣớng tới thực hiện chuẩn hoá đội ngũ CCCX cả về học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, vừa hồng, vừa chuyển, có năng lực tƣ duy, vận dụng linh hoạt kiến thức chuyên môn vào trong thực tiễn công tác nhằm từng bƣớc xây dựng đội ngũ CCCX chuyên nghiệp, chính quy, đáp ứng yêu cầu của việc phát triển chính quyền điện tử và xây dựng nền hành chính cơng vụ hiện đại.
Đặc biệt, cần chú trọng nâng cao trình độ năng lực đối với CCCX trong việc thực thi cơng vụ, bởi vì con ngƣời nếu chỉ dựa vào tinh thần xung kích, sự nhiệt tình khơng thơi thì chƣa đủ mà cịn phải có trí tuệ, phải có năng lực về chuyên môn và năng lực thì khơng phải là phẩm chất bẩm sinh, mà phải thơng qua một q trình rèn luyện, phấn đấu trong học tập.
3.1.2. Bồi dưỡng phải tạo ra được sự thay đổi về chất, đóng góp thiết thực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ
Việc trang bị kiến thức, nâng cao trình độ cho đội ngũ CCCX cần phải hƣớng tới đào tạo nâng cao năng lực thi công vụ của CCCX với các yếu tố cơ bản nhƣ: kiến thức, kỹ năng, thái độ thực hiện cơng việc. Trong đó, kiến thức cung cấp cho ngƣời học những hiểu biết cơ bản về công việc, kỹ năng trang bị cho ngƣời học những cách thức hành động để tiến hành cơng việc, cịn thái độ thực hiện công việc thể hiện mối quan tâm, tinh thần trách nhiệm của ngƣời thực hiện công. Nếu kiến thức, thái độ thực thi công việc ở một mức độ nhất định, là cái chung cần có của CCCX thì kỹ năng lại khơng hồn tồn nhƣ vậy. Kỹ năng là cái riêng - những yêu cầu riêng về cách thức hành động để tiến hành công việc đối với từng loại vị trí cơng việc nhất định ở cấp cơ sở.
Xuất phát từ thực tế hoạt động quản lý nhà nƣớc ở chính quyền địa phƣơng, có thể thấy việc bồi dƣỡng CCCX cần hƣớng tới mục tiêu phát triển năng lực làm việc phải là nhiệm vụ trọng tâm và theo đó phải chuyển từ giai đoạn trang bị kiến thức sang giai đoạn trang bị kiến thức và huấn luyện kỹ năng cho từng ngạch và chức danh (từng loại vị trí cơng việc) cụ thể. Để thực hiện nhiệm vụ này, cần sự phối hợp nhiều nỗ lực, trong đó, quan trọng nhất là đổi mới chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng, theo đó:
- Trƣớc hết, cần đổi mới tƣ duy về bồi dƣỡng CCCX. Để có một chƣơng trình bồi dƣỡng có tính thực tiễn và ứng dụng cao, cần phải xuất phát từ thực trạng trình độ CCCX, xuất phát từ yêu cầu công vụ của CCCX trong giai đoạn mới, các chƣơng trình bồi dƣỡng cần phải tham gia ý kiến của ngƣời học. Nếu khơng hội đủ các u cầu đó, việc bồi dƣỡng CCCX sẽ lãng phí, nhàm chán.
- Các chƣơng bồi dƣỡng phải đƣợc xây dựng một cách toàn diện để đáp ứng nhu cầu vừa nâng cao trình độ, tầm nhìn CCCX, vừa rèn luyện kỹ năng cơng vụ nhằm nâng cao tính chun nghiệp cho đội ngũ CCCX.
- Phải huy động nhiều lực lƣợng tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng nhƣ: các cán bộ quản lý, các cán bộ có trình độ chun mơn cao đang công tác ở trung ƣơng và địa phƣơng, các giáo sƣ, các nhà khoa học.
- Xây dựng các chƣơng trình bồi dƣỡng có tính liên thơng để tạo nên một hệ thống kiến thức trong suốt cuộc đời công tác của CCCX nhằm tránh trùng lặp và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả bồi dƣỡng.
3.1.3. Nâng cao chất lượng bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã phải trên cơ sở đổi mới đồng bộ nội dung chương trình và cách thức tổ chức, đánh giá bồi dưỡng
Nội dung chƣơng trình đào tạo là một trong những yếu tố quan trọng và tác động trực tiếp đến chất lƣợng bồi dƣỡng CBCC nói chung và CCCX nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay, nhìn chung các chƣơng trình bồi dƣỡng CBCC vẫn cịn mang nặng tính lý luận chung, ít chú trọng đến kỹ năng thực hành, nghiệp vụ quản lý điều hành, xử lý tình huống quản lý nhà nƣớc. Bên cạnh đó, chƣa có nhiều nội dung bám sát với tình hình thực tiễn, đặc điểm kinh tế xã hội ở cơ sở. Nội dung thƣờng đƣợc thiết kế khá giống nhau cho nhiều đối tƣợng học viên, chƣa có chƣơng trình riêng cho từng chức danh công chức. Với các lớp bồi dƣỡng, chƣơng trình chƣa đƣợc thiết kế theo hƣớng tăng cƣờng sự chủ động tích cực của ngƣời học mà chủ yếu giảng viên vẫn đƣợc coi là trung tâm, còn học viên chủ yếu vẫn là những ngƣời thụ động ngồi nghe, ghi chép, mà ít có thời gian dành cho thảo luận, trao đổi nghiệp vụ.
Do vậy, để đảm bảo hiệu quả bồi dƣỡng, một trong những điều cốt lõi là cần đổi mới nội dung, chƣơng trình và cơng tác tổ chức đánh giá kết quả ĐT BD CBCC. Hoạt động này cần phải đƣợc tiến hành đồng bộ thơng qua nhiều phƣơng thức, hình thức, đặc biệt cần phải thiết kế theo hƣớng tăng sự chủ động, tích cực của ngƣời học, tăng thời lƣợng tham quan, trao đổi kinh nghiệm thực tế và đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng với các cách làm mới thiết thực hơn.
Cùng với đó, tiến hành đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng, trƣớc hết cũng cần phải quan triệt yêu cầu lấy tiêu chuẩn CCCX làm căn cứ xây dựng chƣơng trình đào tạo thống nhất trong hệ thống nhà trƣờng. Nội dung chƣơng trình đào tạo phải thiết thực, phù hợp với yêu cầu của từng loại CCCX; chú trọng và phẩm chất đạo đức và kiến thức lý luận và thực tiễn.
Với CCCX, việc đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo phải hƣớng tới việc chú trọng bồi dƣỡng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc và kiến thức về lịch sử địa lý, văn hoá, phong tục tập quán vùng miền cho đội ngũ CCCX. Đồng thời, chú trọng bồi dƣỡng kiến thức cơ bản và hƣớng dẫn kỹ năng thực hành, bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội, quản lý kinh tế, khoa học công nghệ
Đặc biệt, đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo cũng phải gắn với việc rà soát để loại bỏ những nội dung lạc hậu, tiếp cận với những thành tựu mới của khoa học, công nghệ, phƣơng thức quản lý hiện đại, chuyên nghiệp. Đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo phải bám sát thực tiễn của cuộc sống với phƣơng châm đặt ra là những gì cơ sở cần thì phải tổ chức bồi dƣỡng những nội dung đó.