Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ 1 (Trang 73)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng công chức cấp xã huyện

3.2.1. Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa

quyền địa phương về bồi dưỡng công chức cấp xã

Đối với mỗi cá nhân, nhận thức có vai trị rất quan trọng trong việc định hƣớng hoạt động. Bởi chỉ khi có nhận thức đúng, đầy đủ mới có hành động đúng, từ đó hoạt động mới có kết quả và thành cơng. Trên thực tế cho thấy, ở địa phƣơng nào cán bộ lãnh đạo địa phƣơng và CCCX có nhận thức đúng, đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức cấp xã thì ở đó hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã đƣợc tiến hành một cách đồng bộ, có nề nếp và đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao trình độ, kiến thức và năng lực hoạt động của đội ngũ cán bộ, cơng chức ở chính quyền cơ sở.

Nhận thức đúng về tầm quan trọng và các nhiệm vụ của hoạt động bồi dƣỡng CCCX sẽ giúp quá trình tổ chức triển khai thực hiện các chƣơng trình bồi dƣỡng đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu đề ra là trang bị kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ, phƣơng pháp làm việc, kinh nghiệm điều hành và xử lý công việc hiệu quả, học để làm việc. bồi dƣỡng CCCX là điều kiện tiên quyết để xây dựng đội ngũ CCCX phục vụ có hiệu quả sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.

Do đó, để nâng cao nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phƣơng về tầm quan trọng và nhiệm vụ của hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã, thiết nghĩ các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Phú Thọ, huyện Hạ Hịa và bản thân mỗi CCCX ở địa phƣơng cần quan tâm tới các vấn đề sau:

+ Đối với các cấp ủy Đảng, chính quyền tỉnh Phú Thọ, huyện Hạ Hịa

Thứ nhất, tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng đối với hoạt động

bồi dƣỡng CCCX. Tỉnh uỷ quyết định các mục tiêu, quan điểm, chủ trƣơng và giải pháp lớn về bồi dƣỡng CBCC nói chung và CCCX nói riêng, đồng thời tăng cƣờng lãnh đạo, kiểm tra, đôn đốc, sơ kết, uốn nắn kịp thời việc thực hiện các chủ trƣơng, nghị quyết của Tỉnh uỷ về công tác này. Các cấp uỷ Đảng, đặc biệt là Huyện ủy Hạ Hòa cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, thống nhất hành động trong các tổ chức đảng, các cán bộ, đảng viên về chủ trƣơng, nhiệm vụ bồi dƣỡng CCCX, lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện đề án, kế hoạch bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn gắn với quy hoạch bổ nhiệm và sử dụng cán bộ trong từng nhiệm kỳ tới.

Thứ hai, đa dạng hoá và nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phổ biến, quán

triệt các nội dung, mục đích, ý nghĩa của hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã thông qua các phƣơng tiện thông tin, đại chúng, qua các hội nghị tập huấn nghiệp vụ đào tạo, bồi dƣỡng, qua các hội nghị sơ kết, tổng kết định kỳ hàng năm về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã.

Thứ ba, tiếp tục nghiên cứu làm rõ nội dung hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng

văn bản quy phạm pháp luật của địa phƣơng về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức.

Thứ tư, định kỳ hàng năm tổng kết rút kinh nghiệm bổ sung, hoàn chỉnh nội

dung, nhiệm vụ, giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã.

+ Đối với lãnh đạo, quản lý các cấp

Thứ nhất, cần đổi mới nhận thức để có cái nhìn khách quan, khoa học và

đánh giá đúng về vai trị, vị trí của chính quyền cơ sở và vai trị vị trí của bản thân mỗi CCCX, từ đó đƣa ra các giải pháp thiết thực, cụ thể tác động đến các yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài nhằm tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ CCCX.

Thứ hai, đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cấp đòi hỏi không chỉ nắm vững

kiến thức về khoa học, tổ chức mà phải thật sự quan tâm đến tâm tƣ, tình cảm của cơng chức để tạo điều kiện thuận lợi cho CCCX tham gia các khóa bồi dƣỡng và tạo mơi trƣờng làm việc tích cực, nhiệt huyết, hăng say cơng tác, chủ động sáng tạo, cống hiến, đồn kết, hợp tác hoàn thành nhiệm vụ cho các CBCC cấp dƣới.

Thứ ba, đội ngũ lãnh đạo, quản lý các cấp cần có nhãn quan chính trị sắc

sảo, tinh tế, có tầm nhìn chiến lƣợc, biết phát huy vai trị của tập thể và cá nhân trong tổ chức; đề ra đƣợc các chính sách khuyến khích học tập; khơi dậy và phát huy tinh thần học tập suốt đời, đồng thời làm cho mỗi CCCX nhận thấy việc tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng là sự nghiệp phát triển chung của cơ quan cũng chính là lý tƣởng phấn đấu của bản thân họ để họ tự chủ động xây dựng kế hoạch, tự giác học tập, tu dƣỡng, rèn luyện, nâng cao trình độ, năng lực công tác, xây dựng những giá trị về chuẩn mực cho đội ngũ CBCC cấp cơ sở.

Thứ tư, đội ngũ lãnh đạo, quản lý, nhất là ngƣời đứng đầu đơn vị phải thực

sự làm tốt công tác nêu gƣơng về tinh thần làm việc và ý thức cần - kiệm - liêm - chính, chí cơng vơ tƣ, nói đi đơi với làm. Đặc biệt, họ phải thực sự công tâm,

khách quan trong đánh giá, sử dụng CCCX và thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua học tập nâng cao trình độ, có chính sách khen thƣởng, động viên kịp thời về vật chất, tinh thần đối với với những CCCX đạt thành tích cao trong học tập, đồng thời có chế tài xử lý nghiêm minh đối với CCCX khơng hồn thành nghĩa vụ nhằm tạo sự công bằng và động lực phấn đấu cho mỗi CCCX.

+ Đối với bản thân CCCX

Nhận thức của CCCX chính là yếu tố bên trong quyết định ý thức và hành động tự giác trong việc học tập, rèn luyện và nâng cao năng lực thực thi công vụ của bản thân mỗi CCCX. Hơn ai hết CCCX là ngƣời hiểu rõ trình độ năng lực, điểm mạnh, điểm u của mình. Do đó, để nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và hoạt động bồi dƣỡng CCCX, bản thân mỗi CCCX cần thực hiện các nhiệm vụ sau:

Một là, chấp hành nghiêm túc các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp

luật của Nhà nƣớc, có nhận thức đúng đắn về yêu cầu nhiệm vụ của CBCC cấp cơ sở để từ đó tự giác học tập, tu dƣỡng rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức,

Hai là, tự nỗ lực, phấn đấu, chủ động học tập nâng cao trình độ, khơng chỉ

học tập tại cơ sở đào tạo mà phải học tập ngay tại nơi làm việc, học tập ngay trong các hoạt động thực thi công vụ hàng ngày và từ kinh nghiệm chia sẻ của đồng nghiệp, bạn bè, tích luỹ kinh nghiệm từ thực tiễn cơng việc, tích cực tự tu dƣỡng và rèn luyện bản thân để hoàn thành nhiệm vụ.

Ba là, không ngừng nỗ lực học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt ở mọi vị

trí cơng tác đƣợc phân công. Bởi lẽ CCCX không chỉ đơn thuần là chủ thể thực thi công vụ mà cịn có nhiều vai trò khác nhau trong các hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội. Họ có trách nhiệm trong việc thực hiện các nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc nhằm bảo đảm các quyền và nghĩa vụ của công dân ở cấp cơ sở.

Thông qua các hoạt động này sẽ giúp tạo sự thống nhất trong quản lý và tổ chức các hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã trong các ngành, các cấp từ tỉnh đến cơ sở. Thống nhất về sự cần thiết và tầm quan trọng, những nội dung chủ yếu phải thực hiện trong quá trình quản lý, trách nhiệm của các cấp, các ngành đối với quản lý nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức cấp xã. Cùng với đó, nâng cao vai trị, trách nhiệm của cơ quan quản lý và cán bộ, cơng chức có chức năng thực hiện quản lý hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức cấp xã ở tỉnh Phú Thọ nói chung và huyện Hạ Hịa nói riêng.

3.2.2. Tiếp tục hồn thiện các quy định về bồi dưỡng công chức cấp xã

3.2.2.1. Bổ sung, hoàn thiện các quy định của Đảng và Nhà nước về bồi dưỡng CCCX

Thời gian qua, Đảng, Nhà nƣớc đã ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bồi dƣỡng CBCC nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ CBCC nói chung và CCCX nói riêng. Từ đó, góp phần tác động tích cực đến việc nâng cao trình độ của CBCC cấp cơ sở và hiệu quả hoạt động bộ máy chính quyền cấp xã. Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu của công cuộc đổi mới, hoạt động bồi dƣỡng CCCX hiện đã và đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu, sửa đổi và bổ sung hồn thiện, theo đó:

Một là, sớm ban hành quy định cụ thể về trình độ lý luận chính trị của cơng

chức cấp xã để làm tiêu chuẩn cho việc đánh giá, sử dụng CCCX.

Nghị quyết số 32-NQ/TW ngày 26/5/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác ĐTBD lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý đã xác định rõ mục tiêu “Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả của cơng tác ĐTBD lý luận chỉnh trị, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực, phong cách làm việc hiệu quả đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa". Và “thống nhất quy định tiêu chuẩn về trình độ lý luận chính trị theo tiêu chuẩn chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý.

Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở và tƣơng đƣơng phải tốt nghiệp trung cấp lý luận chính trị. Cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện và tƣơng đƣơng trở lên phải tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị".

Tuy nhiên, hiện nay vẫn chƣa có văn bản quy định cụ thể về trình độ lý luận chính trị của CCCX và thiếu chế tài xử lý trƣờng hợp cán bộ, đảng viên không tự giác thực hiện nghĩa vụ học tập của mình. Do đó, trong thời gian tới cần sớm ban hành các quy định cụ thể về trình độ lý luận chính trị của cơng chức cấp xã làm tiêu chuẩn để đảnh giá, sử dụng CBCC, đồng thời cũng để tạo động lực cho CBCC nỗ lực học tập. Bên cạnh đó, tiến hành tổng kết, định giá nghiêm túc công tác bồi dƣỡng lý luận chính trị đối với CCCX để rút kinh nghiệm trong thời gian tới.

Hai là, thống nhất quy định và hƣớng dẫn về trình độ đào tạo và nội dung,

chƣơng trình tài liệu bồi dƣỡng lý luận chính trị và quản lý hành chính nhà nƣớc cho từng chức danh chuyên môn cấp xã.

Hiện tại, tại Điểm e, Khoản 2, Điều 2 Thông tƣ số 01/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ quy định: Công chức xã, phƣờng, thị trấn sau khi đƣợc tuyển dụng phải hoàn thành các lớp đào tạo, bồi đƣờng quản lý hành chính nhà nƣớc và lớp đào tạo bồi dƣỡng lý luận chính trị. Nhƣng tại các văn bản hƣớng dẫn về tiêu chuẩn công chức lại không quy định cụ thể đối cơng chức chun mơn phải có trình độ lý luận chính trị, trình độ quản lý nhà nƣớc ở mức độ nào, điều này dẫn đến việc tổ chức thực hiện ở các địa phƣơng không thống nhất. Do đó, thời gian tới cần có quy định và hƣớng dẫn thống nhất về trình độ đào tạo và nội dung, chƣơng trình tài liệu bồi dƣỡng lý luận chính trị và quản lý hành chính nhà nƣớc cho từng chức danh chuyên môn cấp xã.

Ba là, hoàn thiện các quy định về chƣơng trình bồi dƣỡng CCCX theo

hƣớng các chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng mang tính chuyên ngành và áp dụng cho từng chức danh chuyên môn công chức cấp xã do các Bộ, cơ quan ngang Bộ quản lý đảm nhiệm. Điều này sẽ giúp khắc phục đƣợc tình trạng nội dung bồi

dƣỡng chung chung, không đáp ứng các yêu cầu thực tế về chuyên môn của vị trí cơng tác của các chức danh CCCX.

3.2.2.2. Hồn thiện cơng tác quy hoạch cán bộ và đề án bồi dưỡng CCCX của tỉnh Phú Thọ

+ Về hồn thiện cơng tác quy hoạch CCCX

Về nguyên tắc, bồi dƣỡng, sử dụng, sắp xếp cán bộ phải trên cơ sở quy hoạch cán bộ và khả năng hoàn thành nhiệm vụ. Đây là quá trình phát hiện, đƣa vào quy hoạch nhằm tạo nguồn để bồi dƣỡng cán bộ kế cận. Công tác quy hoạch cán bộ là một khâu, một nội dung trọng yếu, đồng thời là một giải pháp quan trọng nhằm đƣa công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt và lâu dài, khắc phục tình trạng bị động, hụt hẫng trong cơng tác cán bộ và đội ngũ cán bộ cấp cơ sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay. Trong công tác quy hoạch cán bộ phải đảm bảo tính kế thừa, sự chuyển tiếp liên tục, vững vàng giữa các thế hệ cán bộ.

Từ kết quả rà soát, đánh giá, phân loại cán bộ ở cơ sở, Đảng uỷ các xã cần xây dựng quy hoạch nguồn và quy hoạch CBCC dự bị từng chức danh CBCC cụ thể. Việc hồn thiện cơng tác quy hoạch cán bộ đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CCCX và hiệu quả của nền hành chính cơng. Muốn làm tốt công tác quy hoạch trƣớc hết cần tổ chức điều tra, đánh giá khách quan đội ngũ CCCX để làm căn cứ xây dựng quy hoạch. Khi quy hoạch đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt thì phải tổ chức thực hiện theo đúng lộ trình. Trƣờng hợp có sự biến động về cán bộ thì phải kịp thời điều chỉnh, bổ sung.

Cơng tác quy hoạch CCCX phải đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong xu thế hội nhập quốc tế, tái cấu trúc nền kinh tế và công tác nhân sự đại hội Đảng bộ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hạ Hoài, nhiệm kỳ 2021-2026 và nhân sự HĐND cấp xã nhiệm kỳ 2021-2026.

Để hoạt động này đƣợc triển khai hiệu quả, Sở Nội vụ tỉnh Phú Thọ cần phối hợp với Ban Tổ chức Tinh uỷ, các sở, ngành liên quan và UBND huyện Hạ

Hòa sớm xây dựng đề án quy hoạch cán bộ cấp xã giai đoạn 2021 - 2026 và các cơ chế, chính sách trình UBND, HĐND tỉnh Phú Thọ phê duyệt để triển khai thực hiện trên toàn tỉnh.

+ Về xây dựng đề án bồi dưỡng CCCX

Nhìn chung, trong những năm qua, hoạt động bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn tỉnh Phú Thọ chủ yếu thực hiện theo các nhiệm vụ phát sinh hằng năm, hoặc đƣợc tổ chức theo kế hoạch bồi dƣỡng CBCC của tỉnh trong từng giai đoạn nói chung mà chƣa có Đề án ĐTBD CCCX riêng. Do đó, việc tổ chức thực hiện cơng tác này cịn nhiều bất cập, chồng chéo giữa các ngành, địa phƣơng, thậm chí cịn gây áp lực cho đội ngũ CCCX vì phải tham gia quá nhiều chƣơng trình bồi dƣỡng do các sở, ngành, các dự án trên địa bàn tỉnh tổ chức.

Từ những bất cập trên, việc tổ chức xây dựng Đề án ĐTBD CCCX nói riêng là hết sức cần thiết nhằm đảm bảo sự tuân thủ quy định của trung ƣơng, yêu cầu thực tế của địa phƣơng về chuẩn cho đội ngũ CCCX.

3.2.2.3. Ban hành tiêu chuẩn CBCC các xã, phường, thị trấn áp dụng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đây là điều kiện cần thiết để đảm bảo sự thống nhất cũng nhƣ tạo cơ sở cho việc rà soát, lựa chọn bồi dƣỡng đúng theo yêu cầu và thực trạng trình độ hiện có của CCCX, khắc phục tình trạng bồi dƣỡng chƣa đúng, chƣa “trúng” nên hiệu

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ 1 (Trang 73)