Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ 1 (Trang 66 - 70)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ

2.4. Đánh giá chung

2.4.1. Những kết quả tích cực

Có thể nhận thấy, nhìn chung cơng tác bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Đội ngũ CCCX sau khi đƣợc bồi dƣỡng có bản lĩnh chính trị vững vàng, vận dụng đúng đắn các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc vào tình hình thực tiễn của địa phƣơng. Đồng thời, phát huy đƣợc trí tuệ, khả năng lãnh đạo, điều hành và tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.

Bên cạnh đó, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị cho đội ngũ CCCX cũng đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao trình độ chun mơn và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ CCCX, nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND, UBND cấp xã; tăng cƣờng quan hệ phối hợp giữa chính quyền, mặt trận tổ quốc, đồn thể các cấp, từng bƣớc xây dựng chính quyền cơ sở ngày càng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và quốc phịng an ninh trong tình hình mới.

2.4.2. Những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả tích cực đạt đƣợc kể trên, công tác bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ cũng còn một hạn chế, bấp cập cần khắc phục, cụ thể:

Thứ nhất, cấp ủy, chính quyền một số địa phƣơng chƣa thực sự quan tâm

đúng mức đến công tác bồi dƣỡng CCCX, chƣa coi đây là một nhiệm vụ thƣờng xuyên và quan trọng để nâng cao chất lƣợng hoạt động của cơ quan đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể ở cơ sở.

Thứ hai, công tác phối hợp giữa các sở, ngành và chính quyền địa phƣơng

trong việc xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng CCCX nhìn chung vẫn cịn chƣa đồng bộ, hiệu quả. Điều này cũng dẫn đến việc bồi dƣỡng đội ngũ CCCX không đạt kết quả nhƣ mong muốn, gây lãng phí nguồn lực và ngân sách nhà nƣớc. Ở một số địa phƣơng thậm chí có lúc cịn gây áp lực cho chính quyền cơ sở trong việc phân cơng, bố trí CCCX tham gia các khố bồi

Thứ ba, công tác bồi dƣỡng CBCC ở một số địa phƣơng chƣa đáp ứng yêu

cầu, nhiệm vụ chuyên môn và chức danh công chức đảm nhận. Ở một số xã còn chƣa làm tốt cơng tác rà sốt đội ngũ để xét cử hoặc chấp thuận cho CCCX tham gia các chƣơng trình đào tạo phù hợp với chun mơn đƣợc giao. Do đó, vẫn cịn tình trạng số CCCX sau khi đƣợc bồi dƣỡng chƣa phát huy đƣợc chuyên mơn. Đây cũng là một trong những ngun nhân chính dẫn đến việc CCCX mặc dù đƣợc chuẩn hố về bằng cấp, nhƣng khơng nâng cao đƣợc trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ảnh hƣởng đến việc thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc về xây dựng nền hành chính hiện đại.

Thứ tư, các chính sách khuyến khích về bồi dƣỡng, thu hút sử dụng nguồn

nhân lực chất lƣợng cao trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc nhìn chung cịn tập trung hỗ trợ, khuyến khích chủ yếu đến nhóm đối tƣợng là CBCC cấp tỉnh và cấp huyện, hiếm khi áp dụng chính sách hỗ trợ, khuyến khích nhóm đối tƣợng là CCCX. Do đó, dẫn đến tình trạng thiếu cơng bằng giữa các đối tƣợng thụ hƣởng chính sách. Hơn nữa, các chính sách khuyến khích động viên cũng chƣa thực sự tạo đƣợc động lực mạnh thúc đẩy sự tự giác tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ của bản thân CCCX.

Thứ năm, đội ngũ giáo viên giảng dạy tại Trƣờng chính trị tỉnh và Trung

tâm bồi dƣỡng chính trị huyện nhìn chung đã đáp ứng cơ bản đƣợc yêu cầu, song vẫn còn một bộ phận giảng viên, giáo viên là những cán bộ trẻ, mặc dù đƣợc đào tạo chuyên sâu về chun mơn nhƣng chƣa có kinh nghiệm thực tiễn nên việc truyền đạt kiến thức và giảng dạy tập nhiều khó khăn.

Thứ sáu, cơ sở vật chất mặc dù đã đƣợc đầu tƣ, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng yêu

cầu trong tình hình mới. Hệ thống phịng học và trang thiết bị hỗ trợ việc dạy và học tập, nghiên cứu vẫn còn khá truyền thống, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu dạy và học trong thời đại cơng nghệ hiện nay. Do đó, phần nào làm ảnh hƣởng tới hiệu quả truyền đạt cũng nhƣ tiếp nhận của học viên. Bên cạnh đó, hệ thống giáo trình chƣa đƣợc đầu tƣ đổi mới, cập nhật và hoàn thiện. Chƣơng trình giảng dạy vẫn thiên về những vấn đề thuộc lý luận chung, chƣa đi sâu vào giảng dạy kỹ năng thực hành và nghiệp vụ quản lý nhà nƣớc cho đội ngũ CBCC ở cơ sở.

Thứ bảy, một số địa phƣơng chƣa có chính sách ƣu tiên đối với cán bộ có năng lực, cán bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đi đào tạo trƣớc, các đối tƣợng còn lại đi đào tạo sau. Vẫn còn nhiều xã chƣa chú trọng đúng mức tới công tác đào tạo đội ngũ CBCC kể cận, do vậy chƣa lựa chọn đƣợc những CBCC có đủ đức, đủ tài đƣa vào diện quy hoạch bồi dƣỡng. Qua trao đổi trực tiếp với một số CCCX tại một số địa phƣơng trên địa bàn huyện cho thấy, vẫn có thực trạng CCCX có năng lực, tâm huyết thì đƣợc giao nhiều việc, nên khơng có điều kiện tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng, trong khi một số CCCX khơng hồn thành nhiệm vụ thì đƣợc giao ít việc hơn và lại có điều kiện tham gia các chƣơng trình bồi dƣỡng. Điều này cũng dẫn tới việc khi xem xét, bổ nhiệm các chức danh ở địa phƣơng, CCCX có năng lực lại khơng có đủ bằng cấp, chứng chỉ cần thiết, trong khi đó CCCX khác có năng lực khiêm tốn hơn lại có đủ bằng cấp, chứng chỉ nên đƣợc xem xét, cất nhắc, bổ nhiệm.

Thứ tám, công tác giám sát, đánh giá chất lƣợng đào tạo chƣa đƣợc thực

hiện thƣờng xun và cịn mang tính hình thức nên chƣa thực sự tạo đƣợc động lực phấn đấu cho đội ngũ CCCX và ảnh hƣởng tới chất lƣợng bồi dƣỡng.

Tiểu kết Chƣơng 2

Qua phân tích thực trạng hoạt động bồi dƣỡng CCCX ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ cho thấy trên cơ sở hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Trung ƣơng, với sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, cùng với sự nỗ lực, tích cực, năng động của các cơ quan chun mơn của tỉnh và UBND huyện Hạ Hịa cũng các xã trên địa bàn, công tác này đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận trong suốt những năm qua.

Nhìn chung, địa phƣơng đã xây dựng, ban hành đƣợc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tƣơng đối đầy đủ và đồng bộ, tạo cơ sở pháp lý và sự thống nhất trong hoạt động bồi dƣỡng CCCX. Nhờ đó, hoạt động bồi dƣỡng CCCX đƣợc triển khai tƣơng đối hiệu quả, từng bƣớc nâng cao năng lực đội ngũ CBCC cấp cơ sở, cải thiện hiệu quả QLNN trên địa bàn huyện, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận đó, hoạt động bồi dƣỡng CCCX của huyện Hạ Hòa cũng còn những hạn chế, bất cập ở nhiều mặt, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn QLNN ở địa phƣơng trong giai đoạn phát triển mới. Thực trạng bất cập, hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau. Do đó, trong thời gian tới cần nghiên cứu và triển khai các biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng CCCX trên địa bàn huyện một cách thiết thực hơn nữa.

CHƢƠNG 3:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng công chức cấp xã ở huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ 1 (Trang 66 - 70)